KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LÓT LÊN MEN TRONG NUÔI LỢN
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 71.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi áp dụng chế phẩm men balasa N01 vào chăn nuôi heo , sẽ không phải thay dọn phân và rửa chuồng trong suốt quá trình nuôi do đó giảm tối đa nhân công dọn chuồng , lượng nước và lượng điện dùng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LÓT LÊN MEN TRONG NUÔI LỢN Nuôi ( Lợn) Heo không mùi hôi, không phân chuồng KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LÓT LÊN MEN TRONG NUÔI LỢN Sử dụng chế phẩm sinh học balasa N01 để xử lý đệm lót sẽ đem lại các lợi ích sau: 1. Khi áp dụng chế phẩm men balasa N01 vào chăn nuôi heo , sẽ không phải thay dọn phân và rửa chuồng trong suốt quá trình nuôi do đó giảm tối đa nhân công dọn chuồng , lượng nước và lượng điện dùng Men vi sinh Balasa N01 Làm tiêu hết phân do đó mùi hôi thối, khí độc2.trong chuồng nuôi hầu như không còn, tạo môi trường sống tốt không ô nhiễm.Vì vậy:- Cải thiện môi trường sống cho người lao động- Tạo cơ hội phát triển chăn nuôi ngay ở nơi dân cư đông đúc Giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chẩy ở lợn đặc biệt là3.lợn con. Vì vậy giảm công và chi phí thuốc trong việc chữa trị con vật bị bệnh 4 . Hạch toán chung khi áp dụng chế phẩm men vi sinh Balasa N01 người chăn nuôi sẽ lợi : - Môi trường không ô nhiễm - Giảm được công việc nặng nhọc trong việc thường xuyên vệ sinh chuồng - Chi phí chung sẽ ít hơn nên thu nhập tăng lên 5 . Tăng chất lượng đàn lợn và chất lượng của sản phẩm Lợn con nuôi trên đệm lót sẽ cho gà con khỏe mạnh, đồng đều, ít bị bệnh và tăng trưởng tốt sau này. Lợn nuôi trên nền đệm lót không bị thối bàn chân, không bị què chân, lông da bóng mượt và sạch. Thịt chắc, thơm ngon, giảm tồn dư kháng sinhI. DIỆN TÍCH, VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ CẤU TRÚC CHUỒNGDiện tích chuồng không lớn hơn 20 m2 và không nhỏ hơn 10 m2. Tuy nhiênqua nghiên cứu diện tích 20m2 nuôi trên dưới 15 đầu lợn thịt là hợp lý nhất.- Cấu trúc chuồng hở, mái kép- Khi xây mới nền chuồng đất nện chặt, không láng xi măng. Nếu là chuồngcũ cải tạo thì hoặc là làm loại đệm lót nổi trên mặt đất, nền xi măng có thểgiữ nguyên nhưng phải đục lỗ, mỗi lỗ 4 cm, cứ cách 30 cm đục 1 lỗ hoặc làphá nền cũ để tạo nền chuồng mới.- Thiết kế hệ thống phun nước làm mát và giữ độ ẩm đệm lót- Máng ăn và vòi uống nước tự động đặt ở 2 phía đối nhau để giúp lợn tăngsự vận động làm đảo trộn chất độn có lợi cho lên men- Máng ăn cao hơn bề mặt đệm lót trên dưới 20 cm để tránh chất độn rơi vàothức ăn- Xây máng hứng nước dưới vòi nước tự động để tránh nước chẩy vào đệmlótII. THIẾT KẾ ĐỆM LÓT LÊN MEN1. Các loại đệm lót lên menĐệm lót lên men gồm 3 loại:- Loại đệm lót dưới mặt đất: Đào sâu xuống dưới đất đạt độ sâu bằng độdầy của đệm lót- Loại đệm lót nổi trên mặt đất: Xây cao tường bao với chiều cao cao hơnmột chút so với độ dầy của đệm lót- Loại đệm lót nửa dưới mặt đất: Đào xuống dưới đất chỉ cần độ sâu bằngmột nửa của độ dầy đệm lótVận dụng tùy thuộc vào chuồng trại được cải tạo hay xây dựng mới, nhưngquan trọng nhất là phụ thuộc vào địa thế đất cao hay thấp để đảm bảo đệmlót luôn khô ráo, không bị ngấm nước từ bên ngoài vào làm hỏng ; cần đặcbiệt lưu ý đối với các chuồng nuôi ở cạnh ao, hồ, mương máng thoát nước.Đây là vấn đề có tính quyết định đến sự thành bại cũng như thời gian sửdụng dài hay ngắn của đệm lót lên men.2. Độ dầy đệm lót chuồngĐộ dầy đệm lót thường trong khoảng 50-70 cmChú ý:- Độ dầy của đệm lót thường giảm thấp do bị nén khi lên men nên khi làmmới thường người ta tăng thêm độ dầy lên 20%. Ví dụ: nếu cần độ dầy đệmlót là 60 cm thì khi làm phải tăng độ dầy thêm 12 cm nữa- Cần chú ý bổ sung đệm lót hàng năm nếu bị sụt giảm độ cao3. Nguyên liệu làm chất độnTiêu chuẩn: Các nguyên liệu có độ sơ cao, có độ trơ cứng không dễ bị làmmềm nhũn và có lượng chất dinh dưỡng nhất định, không độc, không gây kíchthích. Tốt nhất là mùn cưa, vỏ bào sau đến theo thứ tự là vỏ lạc, lõi ngô, trấu,thân cây ngô nghiền, vỏ hạt bông, thân cây bôngCác loại nguyên liệu như vỏ lạc, lõi ngô, thân cây ngô, vỏ hạt bông nghiền cókích thước 3- 5 mm4. Phương pháp làmĐể làm cho 20m2 chuồng có đệm lót dầy 60cmNguyên liệu:- Trấu và mùn cưa: Số lượng đảm bảo rải đủ độ dầy 60cm- Bột ngô: 15 kg- Chế phẩm BALASA: 2 kgCông việc chuẩn bị:Cách chế 200 lit dịch men: Cho 1 kg men gốc và 10 kg bột ngô vào thùng sauđó cho thêm 200 lít nước sạch ( nếu nhiệt độ ngoài trời dưới 15oC thì dùngnước ấm ) khuấy đều, đậy kín. Để ở chỗ ấm trong thời gian trên 24 giờ là cóthể dùng được, mùa đông có thể kéo dài đến 2 ngày. Chế dịch men phải làmtrước 1-2 ngàyCách xử lý bột ngô ( Trước khi bắt đầu làm đệm lót 5-7 giờ thì xử lý ): Lấykhoảng 2 lít dịch men đã làm trước đó cho vào 5 kg bột ngô, xoa cho ẩm đềusau đó để ở chỗ ấmCách làm đệm lót:Bước 1: Rải lớp chất trấu dầy 30 cmBước 2: Tưới đều 100 lit dịch men, sau đó rải đều một phần bã ngô có trongdịch men lên trên mặt lớp trấuBước 3: Tiếp tục rải lớp mùn cưa dầy 30 cm lên trên lớp trấuBước 4: Phun nước sạch đều lên trên mặt đến khi đạt độ ẩm khoảng 30%.Chú ý khi phun nước phải dùng cào đảo để cho mùn cưa ẩm đều. Thử bằngcách: Quan sát thấy mùn cưa thấm nước trở nên sẫm mầu, sau đó lấy mộtnắm mùn cưa bóp mạnh có cảm giác nước hơi thấm ướt ra tay nhưng hạtmùn cưa vẫn tơi rời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LÓT LÊN MEN TRONG NUÔI LỢN Nuôi ( Lợn) Heo không mùi hôi, không phân chuồng KỸ THUẬT LÀM ĐỆM LÓT LÊN MEN TRONG NUÔI LỢN Sử dụng chế phẩm sinh học balasa N01 để xử lý đệm lót sẽ đem lại các lợi ích sau: 1. Khi áp dụng chế phẩm men balasa N01 vào chăn nuôi heo , sẽ không phải thay dọn phân và rửa chuồng trong suốt quá trình nuôi do đó giảm tối đa nhân công dọn chuồng , lượng nước và lượng điện dùng Men vi sinh Balasa N01 Làm tiêu hết phân do đó mùi hôi thối, khí độc2.trong chuồng nuôi hầu như không còn, tạo môi trường sống tốt không ô nhiễm.Vì vậy:- Cải thiện môi trường sống cho người lao động- Tạo cơ hội phát triển chăn nuôi ngay ở nơi dân cư đông đúc Giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt là bệnh tiêu chẩy ở lợn đặc biệt là3.lợn con. Vì vậy giảm công và chi phí thuốc trong việc chữa trị con vật bị bệnh 4 . Hạch toán chung khi áp dụng chế phẩm men vi sinh Balasa N01 người chăn nuôi sẽ lợi : - Môi trường không ô nhiễm - Giảm được công việc nặng nhọc trong việc thường xuyên vệ sinh chuồng - Chi phí chung sẽ ít hơn nên thu nhập tăng lên 5 . Tăng chất lượng đàn lợn và chất lượng của sản phẩm Lợn con nuôi trên đệm lót sẽ cho gà con khỏe mạnh, đồng đều, ít bị bệnh và tăng trưởng tốt sau này. Lợn nuôi trên nền đệm lót không bị thối bàn chân, không bị què chân, lông da bóng mượt và sạch. Thịt chắc, thơm ngon, giảm tồn dư kháng sinhI. DIỆN TÍCH, VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ CẤU TRÚC CHUỒNGDiện tích chuồng không lớn hơn 20 m2 và không nhỏ hơn 10 m2. Tuy nhiênqua nghiên cứu diện tích 20m2 nuôi trên dưới 15 đầu lợn thịt là hợp lý nhất.- Cấu trúc chuồng hở, mái kép- Khi xây mới nền chuồng đất nện chặt, không láng xi măng. Nếu là chuồngcũ cải tạo thì hoặc là làm loại đệm lót nổi trên mặt đất, nền xi măng có thểgiữ nguyên nhưng phải đục lỗ, mỗi lỗ 4 cm, cứ cách 30 cm đục 1 lỗ hoặc làphá nền cũ để tạo nền chuồng mới.- Thiết kế hệ thống phun nước làm mát và giữ độ ẩm đệm lót- Máng ăn và vòi uống nước tự động đặt ở 2 phía đối nhau để giúp lợn tăngsự vận động làm đảo trộn chất độn có lợi cho lên men- Máng ăn cao hơn bề mặt đệm lót trên dưới 20 cm để tránh chất độn rơi vàothức ăn- Xây máng hứng nước dưới vòi nước tự động để tránh nước chẩy vào đệmlótII. THIẾT KẾ ĐỆM LÓT LÊN MEN1. Các loại đệm lót lên menĐệm lót lên men gồm 3 loại:- Loại đệm lót dưới mặt đất: Đào sâu xuống dưới đất đạt độ sâu bằng độdầy của đệm lót- Loại đệm lót nổi trên mặt đất: Xây cao tường bao với chiều cao cao hơnmột chút so với độ dầy của đệm lót- Loại đệm lót nửa dưới mặt đất: Đào xuống dưới đất chỉ cần độ sâu bằngmột nửa của độ dầy đệm lótVận dụng tùy thuộc vào chuồng trại được cải tạo hay xây dựng mới, nhưngquan trọng nhất là phụ thuộc vào địa thế đất cao hay thấp để đảm bảo đệmlót luôn khô ráo, không bị ngấm nước từ bên ngoài vào làm hỏng ; cần đặcbiệt lưu ý đối với các chuồng nuôi ở cạnh ao, hồ, mương máng thoát nước.Đây là vấn đề có tính quyết định đến sự thành bại cũng như thời gian sửdụng dài hay ngắn của đệm lót lên men.2. Độ dầy đệm lót chuồngĐộ dầy đệm lót thường trong khoảng 50-70 cmChú ý:- Độ dầy của đệm lót thường giảm thấp do bị nén khi lên men nên khi làmmới thường người ta tăng thêm độ dầy lên 20%. Ví dụ: nếu cần độ dầy đệmlót là 60 cm thì khi làm phải tăng độ dầy thêm 12 cm nữa- Cần chú ý bổ sung đệm lót hàng năm nếu bị sụt giảm độ cao3. Nguyên liệu làm chất độnTiêu chuẩn: Các nguyên liệu có độ sơ cao, có độ trơ cứng không dễ bị làmmềm nhũn và có lượng chất dinh dưỡng nhất định, không độc, không gây kíchthích. Tốt nhất là mùn cưa, vỏ bào sau đến theo thứ tự là vỏ lạc, lõi ngô, trấu,thân cây ngô nghiền, vỏ hạt bông, thân cây bôngCác loại nguyên liệu như vỏ lạc, lõi ngô, thân cây ngô, vỏ hạt bông nghiền cókích thước 3- 5 mm4. Phương pháp làmĐể làm cho 20m2 chuồng có đệm lót dầy 60cmNguyên liệu:- Trấu và mùn cưa: Số lượng đảm bảo rải đủ độ dầy 60cm- Bột ngô: 15 kg- Chế phẩm BALASA: 2 kgCông việc chuẩn bị:Cách chế 200 lit dịch men: Cho 1 kg men gốc và 10 kg bột ngô vào thùng sauđó cho thêm 200 lít nước sạch ( nếu nhiệt độ ngoài trời dưới 15oC thì dùngnước ấm ) khuấy đều, đậy kín. Để ở chỗ ấm trong thời gian trên 24 giờ là cóthể dùng được, mùa đông có thể kéo dài đến 2 ngày. Chế dịch men phải làmtrước 1-2 ngàyCách xử lý bột ngô ( Trước khi bắt đầu làm đệm lót 5-7 giờ thì xử lý ): Lấykhoảng 2 lít dịch men đã làm trước đó cho vào 5 kg bột ngô, xoa cho ẩm đềusau đó để ở chỗ ấmCách làm đệm lót:Bước 1: Rải lớp chất trấu dầy 30 cmBước 2: Tưới đều 100 lit dịch men, sau đó rải đều một phần bã ngô có trongdịch men lên trên mặt lớp trấuBước 3: Tiếp tục rải lớp mùn cưa dầy 30 cm lên trên lớp trấuBước 4: Phun nước sạch đều lên trên mặt đến khi đạt độ ẩm khoảng 30%.Chú ý khi phun nước phải dùng cào đảo để cho mùn cưa ẩm đều. Thử bằngcách: Quan sát thấy mùn cưa thấm nước trở nên sẫm mầu, sau đó lấy mộtnắm mùn cưa bóp mạnh có cảm giác nước hơi thấm ướt ra tay nhưng hạtmùn cưa vẫn tơi rời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đệm lót lên men chăn nuôi lợn kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chế phẩm sinh học đệm lót sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 249 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
11 trang 119 0 0
-
91 trang 112 0 0
-
114 trang 107 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi lợn (sau đại học): Phần 1 - PGS. Nguyễn Thiện
114 trang 91 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
91 trang 64 0 0