Danh mục

Kỹ thuật làm mạ lúa lai Trung Quốc

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu chuẩn mạ tốt có thể thay đổi tùy theo giống, theo thời tiết và tập quán gieo cấy của mỗi vùng khác nhau mà khác nhau. Vì lúa lai sinh trưởng mạnh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật làm mạ lúa lai Trung Quốc Kỹ thuật làm mạ lúa lai Trung QuốcTiêu chuẩn mạ tốt có thể thay đổi tùy theo giống, theo thời tiết vàtập quán gieo cấy của mỗi vùng khác nhau mà khác nhau. Vì lúalai sinh trưởng mạnh, đẻ khỏe, nhiều bông, bông to, nhiều hạt, mặtkhác giá hạt giống đắt, cần tiết kiệm giống, trong thực tiễn mấynăm qua đã xuất hiện 2 quan điểm, hai phương pháp làm mạchính, cần hiểu rõ ý nghĩa của mạ ngạnh trê và tuổi lá mạ của lúalai để tùy địa phương, tùy vụ mà chọn cách làm mạ thích hợp chomình.- Mạ ngạnh trê: ở điều kiện đầy đủ dinh d ưỡng các mầm nách từđốt mang lá thứ nhất trở lên đều có thể phát triển thành nhánh, đôikhi nhánh đẻ có thể xuất hiện từ nách lá của lá không hoàn toàn(nếu phun các chất kích thích): Trên thân cây mẹ cũng như cây con(nhánh) khi ra đủ 3 lá và lá thứ 4 nhú đọt thì nách lá thứ nh ất xu ấthiện nhánh đẻ gọi là ngạnh trê, theo quy luật chung về đ ẻ nhánhcủa lúa. Những nhánh đẻ sớm là những nhánh đẻ ở vị trí mắt đẻthấp, càng thấp nhánh đẻ càng có nhiều lá, bông về sau càng to,hạt nhiều không thua nhánh mẹ.Tuổi lá mạ: Cấy mạ non (2,5 - 3 lá) hay cấy mạ đúng tuổi (5-6 lá)cho năng suất cao? Thực tế chứng minh: cấy mạ nào cũng có thểcho năng suất cao. Có điều cần hết sức l ưu ý khi thay đổi tuổi mạ,theo đó cần phải thay đổi hàng loạt biện pháp kỹ thuật để phù hợpvới đặc điểm sinh trưởng của lúa. Mạ non thường là mạ làm theophương pháp mạ Nhật, mạ sân, mạ xúc, mạ sản, mạ khay v.v...mạ non thường phải gieo dày, cấy 3-3,5 lá hoặc 2,5-3 lá và thờigian cần ngắn; Mạ đúng tuổi thường là mạ dược (mạ có luống),nhổ cấy lúc cây có 5-7 lá, thời gian ở ruộng mạ dài hơn. Mỗi loạimạ có những ưu nhược điểm khác nhau.- Mạ dược: Cây mạ cao hơn (18-22cm) thuận lợi cho khi cấy ởchân ruộng bừa chưa thật bằng phẳng, chân ruộng nhiều n ước.Mạ có ngạnh trê, cần ít giống, tiết kiệm được chi phí: Lúc cấy cóthể do thời tiết thay đổi, tuổi mạ có thể rút ngắn hoặc kéo dài thêmít ngày cũng không ảnh hưởng; Mạ dược khi cấy ít nhất có 5 lá (lúcđã có 2 ngạnh trê) và nhiều nhất lúc có 8-9 lá (đã có các gi ống có14-15 lá; Với giống 11-13 lá, tuổi mạ lúc cấy nhiều nhất chỉ khoảng7 lá.- Mạ non: Gieo dày, thời gian ở ruộng mạ ngắn dễ có điều kiệnchăm sóc; Nếu thời tiết có thay đổi dễ bảo vệ mạ hơn, nhất là gặpnhiệt độ thấp, mạ non rất phù hợp cho các vùng miền núi, vùngven đô, vùng gieo trồng nhiều vụ trong năm, mạ non cấy tốt nh ấtlúc mạ có khoảng 3 lá, không cấy mạ đã có 4 lá trở lên; Cây mạ lúccấy cao khoảng 10 cm, như vậy khó cấy ở ruộng có nhiều n ướchoặc bừa không bằng phẳng. Sau dây là kỹ thuật làm mạ d ược vàmạ non:1. Mạ dượcMạ dược thích hợp ở vụ mùa của những vùng chư a thật chủ độngtưới tiêu, vùng có trình độ thâm canh cao.- Chọn đất và làm đất:Cần chọn nơi đất hơi chua (pH = 4,5-5,5) để cho mạ dễ cao, khôngbón vôi; chọn nơi khuất gió (vụ Xuân) nơi thật chủ động t ưới tiêu(vụ Mùa). Đất phải cày bừa kỹ, bằng phẳng, chia luống rộng 1-1,5m.- Thời vụ gieo:+ Vụ Xuân:Vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Cuối tháng 1-đầu tháng 2.Vùng từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế: Gieo sớm hơn 10-12ngày so với vùng Đồng bằng Bắc Bộ.Vùng các tỉnh giáp biên giới phía Bắc: Gieo tháng 2 đến đầu tháng3.Có thể gieo sớm hơn hoặc muộn hơn tùy theo tình hình thời tiết, vụXuân không nên gieo mạ vào tháng 11, 12 (đầu tháng 1) nh vụXuân sớm của các giống lúa thường.+ Vụ Mùa: Căn cứ vào tình hình chín của vụ lúa xuân, khả nănggặt, làm đất, công lao động để quyết định thời vụ gieo mạ vụ Mùa.Thời vụ tốt nhất từ cuối tháng 5 đến 20 tháng 6. ở vùng có tậpquán cấy lúa hè thu, hoặc ở một số tỉnh mi ền núi như Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh có thể gieo vào tháng 4-tháng 5 cho v ụXuân miền núi, gieo cấy chờ nước trời, cũng có thể gieo muộn hơnđể cấy ở vùng đã cấy mộc tuyền.Đối với lúa lai có nguồn gốc từ Trung Quốc, ở những vùng 2 vụ lúa,vụ Mùa có thể gieo mạ muộn hơn, muộn nhất khoảng 15/7.- Lượng giống gieo:+ Vụ Xuân: 300-400 kg/ha mạ, tức khoảng 14-15 kg/sào Bắc bộ,mỗi 1 ha lúa cấy cần chuẩn bị 25-30 kg giống.+ Vụ Mùa: 2000-270 kg/ha mạ, tức là khoảng 9-10 kg/sào Bắc Bộ,mỗi 1 ha lúa cấy cần khoảng 20-25 kg giống.Để giúp bà con nông dân dễ nhớ và dễ áp dụng tính tuổi mạ bằngngày của mạ có thể áp dụng công thức sau:Vụ Xuân: Tuổi mạ (ngày) = 32 - lượng giống gieo (kg/sào).Vụ Mùa: Tuổi mạ (ngày) = 20 - lượng giống gieo (kg/sào).Số 32 và 20 áp dụng cho 2 vụ khác nhau trong dạng công thức nàylà một hằng số kinh nghiệm.- Xử lý hạt giống và ngâm ủ: Không phải tất cả các đợt, các vụ, cácnăm nhập giống lúa lai đều có chất l ượng như nhau, do đó sau khiphơi lai, cần nhận xét cẩn thận về mức độ chín đều của các hạt(xanh và chín), mức độ lửng và lép, giống lúa lai hạt lửng vẫn cóthể mọc bình thường để có cách xử lý khác nhau.Nên xử lý hạt bằng các loại thuốc trừ nấm bệnh ( theo loại thuốckhác nhau và có hướng dẫn của ngành bảo vệ thực vật) dùng trộn,ngâm với hạt giống.Nếu hạt lửng nhiều, lúc ngâm k ...

Tài liệu được xem nhiều: