Kỹ thuật lập trình
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Nắm bắt được các loại ngôn ngữ lập trình. Kỹ thuật lập trình đệ qui. Tìm hiểu lập trình cấu trúc. Tìm hiểu lập trình hướng đối tượng. Tìm hiểu các thao tác vào ra. Ngôn ngữ lập trình được phân loại theo phương thức lập trình. Diễn đạt thuật toán sử dụng tập các trạng thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trìnhKỹ thuật lập trìnhGiảng viên: Đỗ Tuấn AnhĐịa chỉ: Bộ môn Khoa học Máy tính 323 C1 ĐHBK Hà NộiEmail: anhdt@it-hut.edu.vnĐiện thoại: 0989095167Mục tiêu• Nắm bắt được các loại ngôn ngữ lập trình• Kỹ thuật lập trình đệ qui• Tìm hiểu lập trình cấu trúc• Tìm hiểu lập trình hướng đối tượng• Tìm hiểu các thao tác vào raNội dung trình bày• Chương 1: Mở đầu – Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình – Ngôn ngữ lập trình C• Chương 2: Đệ qui• Chương 3: Lập trình cấu trúc• Chương 4: Lập trình hướng đối tượng• Chương 5: Thao tác vào ra với tệp tinTài liệu tham khảo• [1] Data Structures and Algorithm Analysis in C – Mark Allen Weiss• [2] Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – Đỗ Auân Lôi• [3] Ngôn ngữ lập trình C – Nguyễn Thanh Thủy• [4] Lập trình với các cấu trúc dữ liệu trên Pascal – Lê Minh TrungChương 1: Mở đầu• Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 1. Lịch sử phát triển 2. Các mô hình ngôn ngữ lập trình1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình• Ngôn ngữ máy• Hợp ngữ (Assembly)• Ngôn ngữ bậc cao – Fortran, Pascal, C, Java, … – Prolog – Lisp – Occam• Ngôn ngữ truy vấn – SQL 2. Phân loại • Ngôn ngư lập trình được phân loại theo phương thức lập trình Phương thức lập trình Mệnh lệnh Khai báo Hướng đối Aử lýThủ tục Logic Hàm CSDL tượng song song2. Phân loại (tiếp)• Mệnh lệnh – Thủ tục: Fortran (1957), Pascal (1970), C(1971), … – Đối tượng: Smalltalk (1969), C++(1983), Java(1991), C#(2000),… – Song song: Ada, Occam(1982), C-Linda• Khai báo – Hàm: Lisp(1958), Caml(1987), Miranda(1982) – Logic: Prolog(1970) – CSDL: SQL(1980)2. Phân loại (tiếp)• Đặc điểm của ngôn ngữ mệnh lệnh – Diễn đạt thuật toán sử dụng tập các trạng thái. – Aử lý lần lượt – Khai báo dữ liệu – Kiểu dữ liệu cơ bản, và kiểu dữ liệu mới – Hai kiểu dữ liệu có cùng tên thì tương đương – Thay đổi trạng thái thông qua lệnh gán – Cấu trúc điều khiển là tuần tự – Chương trình con: hàm, thủ tục với truyền tham số – Hiệu ứng phụ khi sử dụng chương trình con – Bốn mức: Khối, CT con, module, chương trình• Đặc điểm của ngôn ngữ khai báo – Sử dụng các hàm suy luận – Đánh giá một biểu thức2.1 Lập trình cấu trúc• Chương trình được tổ chức theo các công việc cần thực hiện, phân chia chương trình theo chức năng.• Đặc điểm – Gồm các chương trình con – Thực hiện tuần tự – Các kiểu dữ liệu xây dựng dựa trên kiểu dữ liệu cơ bản• Ngôn ngữ – C, Pascal, …2.2 Lập trình hướng đối tượng• Aây dựng dựa trên nền tảng khái niệm lập trình có cấu trúc• Phân chia bài toán thành các đối tượng và bài toán đi giải quyết mối quan hệ giữa các đối tượng• Các khái niệm – Class • Method • Properties – Object3. Ngôn ngữ lập trình C• Trong môn học này dùng C để mô tả các bài toán• Yêu cầu: – Nắm chắc ngôn ngữ C – Cài đặt các bài toán cơ bản trên ngôn ngữ C – Bài tập: Viết một chương trình • Đọc dữ liệu từ file văn bản VB.TAT • Liệt kê các từ có trong văn bản và đếm xem có bao nhiêu lần từ đó xuất hiện và xem nó hiển thị ở trang bao nhiêu (mỗi trang 25 dòng)Khái niệm Software Program 2 Program 1 Commands Commands CommandsNgôn ngữ cấp trungNgôn Ngôn ngữ cấp cao C Ngôn ngữ hợp ngữĐặc điểm của C• C có 32 từ khóa• Những từ khóa này kết hợp với cú pháp của C hình thành ngôn ngữ C• Các quy tắc được áp dụng cho các chương trình CCấu trúc chương trình Cmain()• Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm• Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi.• Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn• Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham sốCấu trúc chương trình C• Dấu phân cách {…}• Dấu kết thúc câu lệnh …;• /*Dòng chú thích*/Biên dịch và thi hành chương trìnhBiên Biến Bộ nhớ 15 15 Dữ liệu Dữ liệu trong bộ nhớ Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhấtBiến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớĐịnh danh• Tên của các biến (variables), các hàm (functions), các nhãn (labels) và các đối tượng khác nhau do người dùng định nghĩa gọi là định danh• Ví dụ về các định danh đúng – arena – s_count – marks40 – class_one• Ví dụ về các định danh sai – 1sttest – oh!god – start... end• Các định danh có thể có bất cứ chiều dài nào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trìnhKỹ thuật lập trìnhGiảng viên: Đỗ Tuấn AnhĐịa chỉ: Bộ môn Khoa học Máy tính 323 C1 ĐHBK Hà NộiEmail: anhdt@it-hut.edu.vnĐiện thoại: 0989095167Mục tiêu• Nắm bắt được các loại ngôn ngữ lập trình• Kỹ thuật lập trình đệ qui• Tìm hiểu lập trình cấu trúc• Tìm hiểu lập trình hướng đối tượng• Tìm hiểu các thao tác vào raNội dung trình bày• Chương 1: Mở đầu – Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình – Ngôn ngữ lập trình C• Chương 2: Đệ qui• Chương 3: Lập trình cấu trúc• Chương 4: Lập trình hướng đối tượng• Chương 5: Thao tác vào ra với tệp tinTài liệu tham khảo• [1] Data Structures and Algorithm Analysis in C – Mark Allen Weiss• [2] Cấu trúc dữ liệu và giải thuật – Đỗ Auân Lôi• [3] Ngôn ngữ lập trình C – Nguyễn Thanh Thủy• [4] Lập trình với các cấu trúc dữ liệu trên Pascal – Lê Minh TrungChương 1: Mở đầu• Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 1. Lịch sử phát triển 2. Các mô hình ngôn ngữ lập trình1. Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình• Ngôn ngữ máy• Hợp ngữ (Assembly)• Ngôn ngữ bậc cao – Fortran, Pascal, C, Java, … – Prolog – Lisp – Occam• Ngôn ngữ truy vấn – SQL 2. Phân loại • Ngôn ngư lập trình được phân loại theo phương thức lập trình Phương thức lập trình Mệnh lệnh Khai báo Hướng đối Aử lýThủ tục Logic Hàm CSDL tượng song song2. Phân loại (tiếp)• Mệnh lệnh – Thủ tục: Fortran (1957), Pascal (1970), C(1971), … – Đối tượng: Smalltalk (1969), C++(1983), Java(1991), C#(2000),… – Song song: Ada, Occam(1982), C-Linda• Khai báo – Hàm: Lisp(1958), Caml(1987), Miranda(1982) – Logic: Prolog(1970) – CSDL: SQL(1980)2. Phân loại (tiếp)• Đặc điểm của ngôn ngữ mệnh lệnh – Diễn đạt thuật toán sử dụng tập các trạng thái. – Aử lý lần lượt – Khai báo dữ liệu – Kiểu dữ liệu cơ bản, và kiểu dữ liệu mới – Hai kiểu dữ liệu có cùng tên thì tương đương – Thay đổi trạng thái thông qua lệnh gán – Cấu trúc điều khiển là tuần tự – Chương trình con: hàm, thủ tục với truyền tham số – Hiệu ứng phụ khi sử dụng chương trình con – Bốn mức: Khối, CT con, module, chương trình• Đặc điểm của ngôn ngữ khai báo – Sử dụng các hàm suy luận – Đánh giá một biểu thức2.1 Lập trình cấu trúc• Chương trình được tổ chức theo các công việc cần thực hiện, phân chia chương trình theo chức năng.• Đặc điểm – Gồm các chương trình con – Thực hiện tuần tự – Các kiểu dữ liệu xây dựng dựa trên kiểu dữ liệu cơ bản• Ngôn ngữ – C, Pascal, …2.2 Lập trình hướng đối tượng• Aây dựng dựa trên nền tảng khái niệm lập trình có cấu trúc• Phân chia bài toán thành các đối tượng và bài toán đi giải quyết mối quan hệ giữa các đối tượng• Các khái niệm – Class • Method • Properties – Object3. Ngôn ngữ lập trình C• Trong môn học này dùng C để mô tả các bài toán• Yêu cầu: – Nắm chắc ngôn ngữ C – Cài đặt các bài toán cơ bản trên ngôn ngữ C – Bài tập: Viết một chương trình • Đọc dữ liệu từ file văn bản VB.TAT • Liệt kê các từ có trong văn bản và đếm xem có bao nhiêu lần từ đó xuất hiện và xem nó hiển thị ở trang bao nhiêu (mỗi trang 25 dòng)Khái niệm Software Program 2 Program 1 Commands Commands CommandsNgôn ngữ cấp trungNgôn Ngôn ngữ cấp cao C Ngôn ngữ hợp ngữĐặc điểm của C• C có 32 từ khóa• Những từ khóa này kết hợp với cú pháp của C hình thành ngôn ngữ C• Các quy tắc được áp dụng cho các chương trình CCấu trúc chương trình Cmain()• Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm• Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi.• Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn• Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham sốCấu trúc chương trình C• Dấu phân cách {…}• Dấu kết thúc câu lệnh …;• /*Dòng chú thích*/Biên dịch và thi hành chương trìnhBiên Biến Bộ nhớ 15 15 Dữ liệu Dữ liệu trong bộ nhớ Mỗi vị trí trong bộ nhớ là duy nhấtBiến cho phép cung cấp một tên có ý nghĩa cho mỗi vị trí nhớĐịnh danh• Tên của các biến (variables), các hàm (functions), các nhãn (labels) và các đối tượng khác nhau do người dùng định nghĩa gọi là định danh• Ví dụ về các định danh đúng – arena – s_count – marks40 – class_one• Ví dụ về các định danh sai – 1sttest – oh!god – start... end• Các định danh có thể có bất cứ chiều dài nào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật máy tính kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 147 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
142 trang 126 0 0
-
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 113 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 112 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0