![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật lập trình C/C++-Chương: Cơ bản về C++
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài thuyết trình kỹ thuật lập trình c/c++-chương: cơ bản về c++, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trình C/C++-Chương: Cơ bản về C++ Cơ bản về C++ EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/20121 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiSơ lược về C++ Bổ sung các tính năng mới so với C: Hướng đối tượng (OOP) Lập trình khái quát (template) Nhiều thay đổi nhỏ khác Một số thay đổi nhỏ: File mã nguồn thường dùng đuôi .cpp Hàm main() có thể có kiểu trả về là void: void main() { … } Dùng // để chú thích đến hết dòng: dien_tich = PI*r*r; // PI = 3.14 Có sẵn kiểu bool và các giá trị false, true: bool b1 = true, b2 = false; Biến, hằng trong C++ có thể được khai báo ở bất kỳ đâu trong hàm (không giới hạn ở đầu hàm như C), kể cả trong vòng lặp for Phép chuyển kiểu có thể viết như cú pháp gọi hàm: int(5.32) Không cần thêm các từ khoá enum, struct, union khi khai báo biến EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 2 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVài khái niệm mới ít nhỏ hơn… Kiểu tham chiếu (reference) : có bản chất con trỏ int a = 5; int& b = a; // a b = 10; = 10 int& foo(int& x) { x = 2; return x; } int y = 1; // y = 2 foo(y); // y = 3 foo(y) = 3; Namespace namespace ABC { int x; int setX(int y) { x = y; } } ABC::setX(20); int z = ABC::x; using namespace ABC; setX(40); EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 3 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVài khái niệm mới ít nhỏ hơn… (tiếp) Cấp phát bộ nhớ động Dùng toán tử new để cấp phát int* a = new int; float* b = new float(5.23); long* c = new long[5]; Toán tử delete để huỷ delete a; delete[] c; Chú ý: không được dùng lẫn lộn malloc()/free() với new/delete: Cấp phát bằng malloc() thì phải dùng free() để huỷ Cấp phát bằng new thì phải dùng delete để huỷ Định nghĩa chồng hàm (hàm cùng tên, khác tham số): int sum(int a, int b) {...} int sum(int a, int b, int c) {...} double sum(double a, double b) {...} double sum(double a, double b, double c) {...} Xử lý ngoại lệ try ... catch: tự tìm hiểu thêm EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 4 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiChương trình C++ đầu tiên Chương trình ví dụ: #include using namespace std; void main() { int n; cout > n; cout Lớp và đối tượng (class and object) EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/20126 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiKhái niệm Từ thực tiễn: Đối tượng (object) là những vật, sự việc, thực thể,… bao gồm các thuộc tính (property) đặc trưng cho nó và có thể thực hiện các tác vụ (operation) nhất định Mỗi sinh viên là một đối tượng với các thuộc tính: tên, tuổi, khoa, lớp, khoá,… và có thể có các tác vụ: học bài, làm bài tập, nghe giảng, làm bài kiểm tra,… Mỗi chiếc điện thoại là một đối tượng với các thuộc tính: số SIM, model, kích thước,… và có các tác vụ: gọi số, nhắn tin, nghe cuộc gọi tới, từ chối cuộc gọi,… Lớp (class) là phần mô tả các thuộc tính và các tác vụ tương ứng của đối tượng Có thể hiểu một cách đơn giản: mỗi sinh viên là một đối tượng trong khi khái niệm sinh viên là một lớp, tương tự với mỗi chiếc điện thoại và khái niệm điện thoại EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 7 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiKhái niệm (tiếp) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trình C/C++-Chương: Cơ bản về C++ Cơ bản về C++ EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/20121 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiSơ lược về C++ Bổ sung các tính năng mới so với C: Hướng đối tượng (OOP) Lập trình khái quát (template) Nhiều thay đổi nhỏ khác Một số thay đổi nhỏ: File mã nguồn thường dùng đuôi .cpp Hàm main() có thể có kiểu trả về là void: void main() { … } Dùng // để chú thích đến hết dòng: dien_tich = PI*r*r; // PI = 3.14 Có sẵn kiểu bool và các giá trị false, true: bool b1 = true, b2 = false; Biến, hằng trong C++ có thể được khai báo ở bất kỳ đâu trong hàm (không giới hạn ở đầu hàm như C), kể cả trong vòng lặp for Phép chuyển kiểu có thể viết như cú pháp gọi hàm: int(5.32) Không cần thêm các từ khoá enum, struct, union khi khai báo biến EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 2 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVài khái niệm mới ít nhỏ hơn… Kiểu tham chiếu (reference) : có bản chất con trỏ int a = 5; int& b = a; // a b = 10; = 10 int& foo(int& x) { x = 2; return x; } int y = 1; // y = 2 foo(y); // y = 3 foo(y) = 3; Namespace namespace ABC { int x; int setX(int y) { x = y; } } ABC::setX(20); int z = ABC::x; using namespace ABC; setX(40); EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 3 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVài khái niệm mới ít nhỏ hơn… (tiếp) Cấp phát bộ nhớ động Dùng toán tử new để cấp phát int* a = new int; float* b = new float(5.23); long* c = new long[5]; Toán tử delete để huỷ delete a; delete[] c; Chú ý: không được dùng lẫn lộn malloc()/free() với new/delete: Cấp phát bằng malloc() thì phải dùng free() để huỷ Cấp phát bằng new thì phải dùng delete để huỷ Định nghĩa chồng hàm (hàm cùng tên, khác tham số): int sum(int a, int b) {...} int sum(int a, int b, int c) {...} double sum(double a, double b) {...} double sum(double a, double b, double c) {...} Xử lý ngoại lệ try ... catch: tự tìm hiểu thêm EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 4 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiChương trình C++ đầu tiên Chương trình ví dụ: #include using namespace std; void main() { int n; cout > n; cout Lớp và đối tượng (class and object) EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/20126 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiKhái niệm Từ thực tiễn: Đối tượng (object) là những vật, sự việc, thực thể,… bao gồm các thuộc tính (property) đặc trưng cho nó và có thể thực hiện các tác vụ (operation) nhất định Mỗi sinh viên là một đối tượng với các thuộc tính: tên, tuổi, khoa, lớp, khoá,… và có thể có các tác vụ: học bài, làm bài tập, nghe giảng, làm bài kiểm tra,… Mỗi chiếc điện thoại là một đối tượng với các thuộc tính: số SIM, model, kích thước,… và có các tác vụ: gọi số, nhắn tin, nghe cuộc gọi tới, từ chối cuộc gọi,… Lớp (class) là phần mô tả các thuộc tính và các tác vụ tương ứng của đối tượng Có thể hiểu một cách đơn giản: mỗi sinh viên là một đối tượng trong khi khái niệm sinh viên là một lớp, tương tự với mỗi chiếc điện thoại và khái niệm điện thoại EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 7 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiKhái niệm (tiếp) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật máy tính C kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình C bài tập kỹ thuật lập trình C tài liệu kỹ thuật lập trình C chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhTài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 274 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 216 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 203 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 174 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lập trình C: Căn bản & nâng cao - Phần 1
202 trang 128 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 122 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 114 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 110 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 108 0 0