Danh mục

Kỹ thuật lập trình C/C++-Chương: Hàm

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.76 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình kỹ thuật lập trình c/c++-chương: hàm, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật lập trình C/C++-Chương: Hàm Hàm (function) EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/20121 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiKhái niệm Hàm là một khối các câu lệnh thực hiện một nhiệm vụ nhất định, và có thể được gọi khi cần Mỗi hàm có một tên (các hàm trong C không được trùng tên nhau), một số tham số, và một giá trị trả về Sử dụng hàm giúp: Chia nhỏ chương trình thành nhiều bài toán con  Sử dụng lại trong một hoặc nhiều chương trình  Cách khai báo: () {  Khai báo các biến dùng cho hàm Các câu lệnh của hàm } Toán tử return dùng để thoát khỏi hàm và trả kết quả EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 2 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiVí dụ Hàm tính tổng hai số double sum(double x, double y) {  double z = x+y; return z; } int main() { double x = 10, y = sum(2,3); printf(x + y = %g, sum(x,y)); return 0; } Các tham số và các biến nội bộ chỉ giới hạn trong phạm vi của hàm EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 3 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiPhạm vi của biến, hằng Biến toàn cục: được khai báo ở ngoài các hàm, có phạm vi trong toàn chương trình và tồn tại trong suốt quá trình chạy Biến địa phương: được khai báo ở trong một hàm hoặc một khối lệnh, chỉ có phạm vi trong hàm/khối đó, và bị huỷ sau khi kết thúc chạy hàm/khối đó Khai báo biến địa phương sẽ “che” mất biến cùng tên khác có phạm vi rộng hơn  Trong C, biến địa phương phải được khai báo ở đầu hàm hoặc khối lệnh  Ví dụ biến địa phương của hàm: int x = 10, y = 20; /* phải khai báo trước hàm sum() */  int sum() { int z = x+y; return z; } int main() { int x = 1, y = 2; int z = sum(); /* trả về: 10+20 */ return 0; } EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 4 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiBiến trong khối lệnh Trong một khối lệnh { … } ta có thể khai thêm biến, biến đó chỉ tồn tại từ khi chương trình chạy vào tới khi thoát khỏi khối lệnh đó Ví dụ: int x = 1, y = 2;  int sum(int x, int y) { return x+y; } int a = 1000, b = 2000; int main() { int x = 10, y = 20; { int x = 100, y = 200; x+y; } x+y; sum(a,b); return 0; } EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 5 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiBiến trong khối lệnh: vòng lặp Chỉ có phạm vi trong một lần chạy của vòng lặp, mỗi lần lặp sẽ tạo ra biến mới và khởi tạo lại Ví dụ: int x = 20;  for (i=0; iBiến static Là biến chỉ có phạm vi địa phương nhưng vẫn tồn tại ngay cả khi chưa vào hoặc đã thoát khỏi hàm/khối Khai báo bằng cách thêm từ khoá static int callCount() {  static int count = 0; count++; return count; } Cũng có biến static toàn cục: thuộc nội bộ của một file nguồn static int tic_time = 0;  void tic() { tic_time = clock(); } int toc() { return clock() - tic_time; } Hàm static: tự tìm hiểu thêm EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 7 Đào Trung Kiên – ĐH Bách khoa Hà NộiCâu lệnh return Kết thúc hàm và trả về một giá trị cho nơi gọi nó int find(int number, int a[], int n) {  int i; for (i=0; i0; n--) *a++ = *b++; } Câu lệnh return không có tham số  Không cần lệnh return ở cuối hàm  EE3490: Kỹ thuật lập trình – HK1 2011/2012 8 ...

Tài liệu được xem nhiều: