KỸ THUẬT LẬP TRÌNH (p5)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.58 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủ tục (Procedures) và Hàm (functions) thể hiện hai dạng của chương tình con (subprograms) Cho phép lặp đi lặp lại một đoạn code hoặc một tính toán nhất định. Hàm/thủ tục có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau trong chương trình.– Bằng cách thay thế một dãy các chỉ thị bởi một lệnh duy nhất (lệnh gọi hàm/thủ tục) sẽ giúp mã nguồn dễ đọc và dễ duyệt lỗi hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH (p5)KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HÀM VÀ THỦ TỤC Thủ tục (Procedures) và Hàm (functions) thể hiệnKỸ THUẬT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH hai dạng của chương tình con (subprograms)NỘI DUNG Cho phép lặp đi lặp lại một đoạn code hoặc một tính toán nhất định. Hàm và Thủ tục Hàm/thủ tục có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau Phát triển chương trình bằng phương pháp tinh trong chương trình. chỉnh dần từng bước. – Bằng cách thay thế một dãy các chỉ thị bởi một lệnh duy nhất Định nghĩa và sử dụng hàm trong ngôn ngữ C (lệnh gọi hàm/thủ tục) sẽ giúp mã nguồn dễ đọc và dễ duyệt lỗi hơn. Hàm/thủ tục đệ quy Hàm có kết quả trả về còn thủ tục thì không. 0 1 Vài điểm quan trọng về đối và tham biến của chương trình con: Đối số và Tham biến (Arguments and Parameters) Số lượng đối số hay tham số thực sự (arguments) nhất thiết phải Ví dụ bằng số tham biến (parameters) { Cộng num1 và num2 rồi ghi kết quả vào biến sum} Thứ tự là quan trọng. Đối số đầu tiên tương ứng với tham biến đầu Procedure Adder(num1 : real; num2 : real; var sum : real); tiên, đối số thứ k tương ứng với tham biến thứ k, … begin Kiểu dữ liệu của mỗi đối số phải tương thích với kiểu dữ liệu của tham biến tương ứng. sum := num1 + num2; Tên không quan trọng. Tên của đối số không nhất thiết phải giống end; với tên tham biến tương ứng của nó. Phạm vi của các biến: Phân biệt hai cách truyền dữ liệu cho hàm/thủ tục: truyền theo tham chiếu ( by reference ) hay truyền theo trị (by value) • biến cục bộ trong chương trình con • biến toàn cục 2 3 Truyền theo tham chiếu: vị trí trong bộ nhớ (địa chỉ) Ưu điểm của các hàm/thủ tục của đối số được truyền cho chương trình con, cho phép • Chia tách và kiểm soát (“Chia để trị”) chương trình con truy nhập tới biến thực sự và thay đổi – Khả năng quản lý chương trình và phát triển nội dung của nó. • Khả năng sử dụng lại các hàm/thủ tục Truyền theo trị: giá trị của đối số được truyền cho – Sử dụng các hàm/thủ tục đã có sẵn, chạy ổn định để xây chương trình con, cho phép chương trình con truy nhập dựng các khối chương trình mới đến “bản sao” của biến. Truyền theo trị bảo toàn nội – Tính trừu tượng: che dấu các chi tiết bên trong hàm dung của biến ban đầu. – Tránh phải lặp lại một đoạn chương trình (code) 4 5Các bước thực hiện phát triển chương trình Các bước thực hiện phát triển chương trình Hiểu rõ yêu cầu bài toán: có thể diễn đạt lại bài toán Hình thành ý tưởng về cách giải bài toán bằng ngôn ngữ đặc tả, các kí hiệu toán học hay các • Chương trình có thể được phân tách thành các quá trình rời công thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH (p5)KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HÀM VÀ THỦ TỤC Thủ tục (Procedures) và Hàm (functions) thể hiệnKỸ THUẬT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH hai dạng của chương tình con (subprograms)NỘI DUNG Cho phép lặp đi lặp lại một đoạn code hoặc một tính toán nhất định. Hàm và Thủ tục Hàm/thủ tục có thể được gọi từ nhiều chỗ khác nhau Phát triển chương trình bằng phương pháp tinh trong chương trình. chỉnh dần từng bước. – Bằng cách thay thế một dãy các chỉ thị bởi một lệnh duy nhất Định nghĩa và sử dụng hàm trong ngôn ngữ C (lệnh gọi hàm/thủ tục) sẽ giúp mã nguồn dễ đọc và dễ duyệt lỗi hơn. Hàm/thủ tục đệ quy Hàm có kết quả trả về còn thủ tục thì không. 0 1 Vài điểm quan trọng về đối và tham biến của chương trình con: Đối số và Tham biến (Arguments and Parameters) Số lượng đối số hay tham số thực sự (arguments) nhất thiết phải Ví dụ bằng số tham biến (parameters) { Cộng num1 và num2 rồi ghi kết quả vào biến sum} Thứ tự là quan trọng. Đối số đầu tiên tương ứng với tham biến đầu Procedure Adder(num1 : real; num2 : real; var sum : real); tiên, đối số thứ k tương ứng với tham biến thứ k, … begin Kiểu dữ liệu của mỗi đối số phải tương thích với kiểu dữ liệu của tham biến tương ứng. sum := num1 + num2; Tên không quan trọng. Tên của đối số không nhất thiết phải giống end; với tên tham biến tương ứng của nó. Phạm vi của các biến: Phân biệt hai cách truyền dữ liệu cho hàm/thủ tục: truyền theo tham chiếu ( by reference ) hay truyền theo trị (by value) • biến cục bộ trong chương trình con • biến toàn cục 2 3 Truyền theo tham chiếu: vị trí trong bộ nhớ (địa chỉ) Ưu điểm của các hàm/thủ tục của đối số được truyền cho chương trình con, cho phép • Chia tách và kiểm soát (“Chia để trị”) chương trình con truy nhập tới biến thực sự và thay đổi – Khả năng quản lý chương trình và phát triển nội dung của nó. • Khả năng sử dụng lại các hàm/thủ tục Truyền theo trị: giá trị của đối số được truyền cho – Sử dụng các hàm/thủ tục đã có sẵn, chạy ổn định để xây chương trình con, cho phép chương trình con truy nhập dựng các khối chương trình mới đến “bản sao” của biến. Truyền theo trị bảo toàn nội – Tính trừu tượng: che dấu các chi tiết bên trong hàm dung của biến ban đầu. – Tránh phải lặp lại một đoạn chương trình (code) 4 5Các bước thực hiện phát triển chương trình Các bước thực hiện phát triển chương trình Hiểu rõ yêu cầu bài toán: có thể diễn đạt lại bài toán Hình thành ý tưởng về cách giải bài toán bằng ngôn ngữ đặc tả, các kí hiệu toán học hay các • Chương trình có thể được phân tách thành các quá trình rời công thức. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàm và thủ tục lập trình cơ bản code lập trình lập trình máy tính ngôn ngữ lập trình thuật toán lập trình ngôn ngữ lập trình C lập trình cấu trúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 275 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
15 trang 200 0 0
-
101 trang 200 1 0