Thông tin tài liệu:
Đối với máy trục dẫn động riêng biệt: Kb được tính khi chỉ một động cơ làm việc, vật treo phía không làm việc. Khi đó không tính lực quán tính khi mở máy:Kb ≥ 1,1.
Để tăng lực bám:
Khởi động bằng 4 bánh xe dân động khi đạt được vận tốc ổn định thì tắt bớt 2 động cơ.
Kiểm tra Mm để chọn động cơ có Mm nhỏ hơn.
Tăng hệ số bám (rắc cát).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nâng vận chuyển - Chương 6. Cơ cấu di chuyền
KỸ THUẬT NÂNG VẬN CHUYỂN
CHƯƠNG 6. CƠ CẤU DI CHUYỂN
(TRAVELING MECHANISME)
Chapter 6 1
1. PHÂN LOẠI
Cơ cấu di chuyển
Cơ cấu di chuyển trên ray Cơ cấu di chuyển không ray
Cơ cấu đặt trong
Di chuyển bằng
phần di chuyển
bánh xích
Cơ cấu đặt ngòai Di chuyển bằng
phần di chuyển bánh hơi
Chapter 6 2
1. PHÂN LOẠI (tt)
Cơ cấu di chuyển trên ray
Cơ cấu đặt trong phần di chuyển
Chapter 6 3
1. PHÂN LOẠI (tt)
Cơ cấu di chuyển trên ray
Cơ cấu đặt ngoài phần di chuyển
Chapter 6 4
1. PHÂN LOẠI (tt)
Cơ cấu di chuyển không ray Cơ cấu di chuyển không ray
Di chuyển bằng bánh hơi Di chuyển bằng bánh xích
Chapter 6 5
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng cầu
a. Dẫn động tập trung trục truyền tốc độ thấp (trong
sơ đồ cơ cấu di chuyển xe con):
Ưu điểm : truyền động kín.
Nhược điểm : ntr ↓ => Mx ↑ -> nặng.
Traveling motion is effected by a low- speed cross-shaft driven by a motor
and reduction gear at the centre of the bridge.
Chapter 6 6
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
b. Dẫn động tập trung có trục truyền tốc độ cao:
Ưu điểm : ntr ↑ => Mx ↓ -> nhẹ.
Nhược : yêu cầu lắp ráp chính xác.
Traveling motion is effected by a high-speed cross- shaft
Chapter 6 7
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
Dẫn động tập trung
Chapter 6 8
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
Dẫn động tập trung
Chapter 6 9
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
c. Dẫn động riêng:
Ưu:
Dễ lắp ráp, bảo dưỡng
Nhẹ.
Sử dụng khi tầm rộng lớn: 16m↑ ; L/B < 6.
Nhược: cần lưu ý khả năng đ/c đồng tốc.
Traveling motion effected by individual drive
Chapter 6 10
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
Dẫn động riêng
Chapter 6 11
2. CẤU TẠO
Sơ đồ cơ cấu di chuyển dạng
cầu(tt)
Dẫn động riêng
Chapter 6 12
3. BÁNH XE (wheel)
Chapter 6 13
3. BÁNH XE (wheel)
Kiểm tra ứng suất dập theo Kovalxki
Tiếp xúc đường:
P.E
σ d = 0,167.k f . ≤ [σ d ]
.b.R
Tiếp xúc điểm:
P.E 2
σ d = k .k f 3 2
≤ [σ d ]
R1
R 2.E1 .E 2 P = k g .k n .Dc
k = 0,09.9 ( 1 ) 4 (R1 > R2) k f ⇒ CD % E=
R2 E1 + E 2
Chapter 6 14
4. XÁC ĐỊNH LỰC CẢN VÀ
CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ
Các lực cản (The resistance to
motion)
Ma sát, gió, độ nghiêng.
Quán tính (khi làm việc không ổn định).
The resistance the motor of a bridge or
trolley drive has to overcome in
producing motion along the track is that
due to friction, inertia, wind effect and, in
some instances, the resistance due to track
gradient Chapter 6 15
4. XÁC ĐỊNH LỰC CẢN VÀ
CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (tt)
a. Lực cản ma sát: Ma sát lăn giữa bánh xe và ray.
Ma sát cổ trục bánh xe.
Ma sát gờ bánh xe.
Lực cản ma sát lăn:
d
Momen ma sát: M ms = M 1 + M 2 = F . + N .µ
2
d
= (Q + G) f . + (Q + G) µ
2
d
⇒ M ms = ( Q + G ) f + µ
2
D
Momen cản lăn: M cl = W1
2
f .d + 2.µ
M ms = M cl ⇒ W1 = k ( Q + G ) vôùik - heä caûngôø
soá
D
Chapter 6 16
4. XÁC ĐỊNH LỰC CẢN VÀ
CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ (tt)
b. Lực cản đ ...