Danh mục

Kỹ thuật nuôi cá hồi trên đỉnh Hoàng Liên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.19 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau hơn 10 năm đưa vào nuôi, có thể khẳng định loài cá hồi vốn chỉ có ở vùng nước lạnh Bắc Âu như Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển,... nay được đưa lên đỉnh Hoàng Liên của Việt Nam với độ cao 1.700 mét so với mực nước biển đã thành công rực rỡ. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Kỹ thuật nuôi cá hồi trên đỉnh Hoàng Liên" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá hồi trên đỉnh Hoàng LiênKỹ thuật nuôi cá hồi trên đỉnh HoàngLiênhttp://vietnam.vnanet.vn14/06/2012 09:38 GMT+7Sau hơn 10 năm đưa vào nuôi, có thể khẳng định loài cá hồivốn chỉ có ở vùng nước lạnh Bắc Âu như Phần Lan, Na Uy,Thụy Điển... nay được đưa lên đỉnh Hoàng Liên của Việt Namvới độ cao 1.700 mét so với mực nước biển đã thành công rựcrỡ.Trung tâm nuôi cá hồi trên đỉnh Hoàng Liên (thuộc địa phận 2 tỉnhLào Cai và Lai Châu) được triển khai từ năm 2004 dưới sự hợp táccủa Đại sứ quán Phần Lan và Bộ Thủy sản (nay gộp vào Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn). Trung tâm đưa hơn 50 nghìntrứng ướp lạnh mang từ Phần Lan về thử nghiệm. Quá trình ươmđã thành công tốt đẹp, tỉ lệ thành cá bột lên đến 95% - 97%. Đó làthành công đánh dấu bước ngoặt không chỉ ở Hoàng Liên mà cònmở ra một hướng mới cho sự phát triển cá nước lạnh trong cảnước. 1Trên độ cao 1.700m so với mực nước biển,dãy Hoàng Liên có môi trường khá thích hợp cho việc nuôi cá hồi, mộtgiống cá nước lạnh.Cá hồi ở đây được nuôi trong những chiếc bể nhựa lớn. 2Hoặc nuôi bằng hồ nhân tạo.Việc chăm nuôi giống cá nước lạnh này cũng khá đơn giản. 3Hơn 10 năm nay, cá hồi đã sống và thích nghi khá tốt với điều kiện khí hậutrên dãy Hoàng Liên.Vì thế mà quy mô những trang trại nuôi cá hồi ở đây ngày càng được mởrộng. 4Dựa vào điều kiện địa hình và lượng nước suối có được người ta sẽ quyếtđịnh chọn lựa kiểu hồ nuôi. Từ những tín hiệu vui đó, dự án đã chuyển giao cho Công ty TNHH Thiên Hà nuôi tại Bản Khoang (Sa Pa) 1.400 con. Công ty này nuôi được cá cỡ 1- 1,5kg bán ra thị trường. Đến nay, Công ty có khoảng trên 15 nghìn con, trong đó ra khoảng 3 nghìn con làm cá mẹ, còn lại bán cá thịt thương phẩm. Cá hồi trên đỉnh Hoàng Liên đã trở thành một thương hiệu mới. Thạc sĩ Nguyễn Văn Thìn, phụ trách kĩ thuật của Công ty cho biết: Nuôi cá hồi rất khó, đòi hỏi điều kiện khắt khe, nguồn nước luôn ở nhiệt độ thấp dưới 20 độ C, phải có dòng chảy, độ oxy hòa tan cao. Những dòng suối trên đỉnh Hoàng Liên có đầy đủ những điều kiện đó nhưng những ngày đầu đưa vào nuôi, chúng tôi gặp khó khăn rất lớn là nguồn nước. Khí hậu ở Hoàng Liên Sơn phân 2 mùa rõ ràng là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thì có đủ nước cho cá nhưng mùa khô thì suối bị kiệt nước, nguồn nước không đảm bảo cho hồ nuôi. Chúng tôi đã phải xây rất nhiều hồ và tái chế lại nguồn nước, dùng máy bơm để đưa nước từ suối thấp lên. Cũng may, nguồn nước tái sử dụng đảm bảo sạch nên chúng tôi có thể 5 phát triển những dự định dài hơi về giống cá đặc biệt này.Ngoài các bể nuôi ngoài trời, cá hồi còn được nuôi trong những chiếc bểnhựa nhân tạo để thuận tiện việc chăm sóc và thu hoạch.Giống cá hồi được nuôi chủ yếu là cá hồi vân, tên tiếng Anh là Rainbowtrout, tên khoa học là Oncorhynchus. 6Nhiều người tỏ ra ngạc nhiên khi thấy loại cá vốn chỉ có thể sống ở vùngnước suối băng giálại có thể phát triển rất nhanh trên đỉnh Hoàng Liên này.Cá nuôi từ 1 năm trở nên là đã có thể xuất bán. 7Các thương lái đến tận hồ nuôi chọn thu mua cá.Một con cá hồi thương phẩm được nuôi trên đỉnh Hoàng Liên Sơn 8Cá hồi bột được chăm sóc rất cẩn thận.Chỉ cần vào vụ thu hoạch cá thương lái từ khắp nơi đổ về lấy tại ao nuôivới giá 250.000 ngàn 1kg.Nguồn nước nuôi cá hồi có thể được tái sử dụng thông qua hệ thống lọcsạch. 9Con cá hồi đã góp phần làm giàu cho vùng đất mà người ta chỉ biết tới cósỏi đá và sương giá. Giờ đây, trại nuôi cá hồi ở Bản Khoang đã trở thành một trung tâm giống cá hồi lớn nhất miền Bắc, chuyên cung cấp giống cho các địa phương có điều kiện khí hậu nuôi thích hợp như: Dào San (Lai Châu), Bắc Hà, Bát Sát (Lào Cai), Khau Phạ (Yên Bái), Pù Luông (Thanh Hóa), Mẫu Sơn (Lạng Sơn)… Câu chuyện loài cá hồi vượt gần nửa vòng Trái Đất đến định cư và phát triển ở Hoàng Liên Sơn của Việt Nam đã là một câu chuyện cổ tích về sự hợp tác và phát triển nnghiệp giữa Việt Nam và các nước Bắc Âu. Nhưng chuyện anh công nhân trồng rừng Trần Yên đã xây nên một “vương quốc cá hồi” giữa đỉnh Hoàng Liên Sơn khiến người ta khâm phục. Trần Yên kể lại: Năm 2002, sau khi thất bại dự án trồng rừng ở Làng Mô (Lai Châu), vợ chồng tôi khăn gói lên Hoàng Liên Sơn tìm cơ hội mới. Nh ...

Tài liệu được xem nhiều: