Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiêu chí của nuôi cá rô phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi; Quản lý thức ăn và cách cho ăn; Quản lý ao; Quản lý sức khoẻ của cá rô phi nuôi; Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải sạch; Phương pháp xử lý trước và trong khi thu hoạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I) Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I) Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Tiêu chí của nuôi cá rô phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi • Quản lý thức ăn và cách cho ăn • Quản lý ao • Quản lý sức khoẻ của cá rô phi nuôi • Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải sạch • Phương pháp xử lý trước và trong khi thu hoạch • Sau đây là một số qui tắc chung để sản xuất cá rô phi sạch đạt các chỉtiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. Trang trại, ao nuôi cá rô phi phải được xây dựng ở khu vực có •nguồn nước không bị ô nhiễm, pH đất 6,5-8,5, khu vực nuôi được vệ sinhsạch sẽ và không bị ngập lụt. Các nhà xưởng xây dựng trên khu vực nuôi phải được quản lý •tốt, kho chứa dụng cụ, thức ăn phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng khí đảm bảothức ăn không bị ẩm mốc. Nước sử dụng cho ao nuôi cá rô phi phải là nguồn nước xa các •nguồn gây ô nhiễm, được kiểm soát trước khi lấy vào và ao nuôi và khi thảira môi trường. Nước nuôi phải có chất lượng tốt, không mang các nguồn lâynhiễm bệnh, coliform và fecal coliform phải nằm trong giới hạn cho phép. Nguồn nước phải đủ và sạch, các nguồn nước thải từ chuồng trại •chăn nuôi và nước thải sinh hoạt không được thải vào nguồn nước cấp choao, đảm bảo hạn chế tối đa sự lây nhiễm của coliform vào nước ao nuôi. Các khu vệ sinh, công trình phụ của công nhân phải được bố trí •xa khu vực nuôi, rác thải sinh hoạt, chăn nuôi phải được xử lý tốt tránhnhiễm bẩn ao nuôi. Các dụng cụ, máy móc sử dụng cho ao nuôi phải được vệ sinh •sạch sẽ và bảo quản tốt sau khi sử dụng. Không được sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh đã bị cấm sử •dụng trong nuôi trồng thuỷ sản theo quyết định số 01-2001/QÐ-BTS, ngày22/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Khi sử dụng các loại hoá chất khángsinh cho ao cá, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia bệnh cá. 1 Nuôi bán thâm canh cá rô phi trong ao đất năng suất 10tấn/ha/vụ Nuôi bán thâm canh đạt năng suất 10 tấn/ha là hình thức nuôi năngsuất ở mức khá, kết hợp cả thức ăn tự nhiên với thức ăn công nghiệp nhằmhạ giá thành sản xuất và phù hợp với điều kiện nuôi của nhiều địa phương.Hình thức nuôi này không cần sử dụng máy quạt khí và yêu cầu chi phíkhông cao. 1.1 Ðiều kiện ao nuôi bán thâm canh Yêu cầu của ao nuôi thương phẩm cá rô phi sạch: Diện tích ao từ1000-10.000 m2, tốt nhất là 4000-6000 m2 độ sâu trung bình 1,5 2,0 mnước. Trong nuôi cá rô phi thương phẩm đáy ao phải được vét bùn tạo điềukiện tốt cho cá sinh trưởng. Ao nuôi gần nguồn nước sạch và dễ thay nước.Ao nuôi cần có bờ vững chắc, không bị cớm rợp đảm bảo mặt ao được thôngthoáng nhằm tăng cường khả năng hoà tan ô xy từ không khí vào nước. 1.2 Cá giống và mật độ nuôi Giống cá thả là cá rô phi chọn giống dòng GIFT đơn tính, hoặc giống cárô phi vằn được các cơ sở sản xuất giống có uy tín cung cấp, có bảo hành vềchất lượng giống nuôi. Giống phải khoẻ mạnh, không bị dị hình, không mắcbệnh, cỡ cá đồng đều. Mùa vụ thả nuôi: ở miền Bắc thả giống từ tháng 3 đến hết tháng 6,nếu thả muộn khi mùa đông tới cá chưa đạt kích cỡ thương phẩm (trên500g/con). Miền Nam có thể thả giống quanh năm. Mật độ nuôi, kích cỡ cá giống: Mật độ nuôi phụ thuộc vào kích cỡ dựkiến lúc thu và năng suất nuôi. Với mô hình 10 tấn/ha thả 2,5-3 con/m2 ao.Khi cá đạt bình quân 400-500g/con năng suất nuôi sẽ đạt 10 tấn/ha. Nên thảcá giống có kích cỡ lớn để hạn chế tỷ lệ hao hụt. Cỡ cá giống thả ao nên từ5-10g/con. 1.3 Cho ăn và chăm sóc Ðể đảm bảo sản xuất cá rô phi thương phẩm sạch đạt các chỉ tiêu vềan toàn thực phẩm, tuyệt đối không được sử dụng phân hữu cơ, các chấtkháng sinh, hoá chất đã được cấm sử dụng theo quyết định số 01-2001/QÐ-BTS, ngày 22/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Cho ăn Loại thức ăn, lượng cho cá ăn theo từng giai đoạn được trình bày trongbảng 2. Bảng 2: Chế độ cho ăn và khẩu phần ăn theo từng giai đoạn của cá rôphi Giai Loại Lượng Ghi chúđoạn thức ăn cho ăn (% trọng lượng) 1- Dạng 8 Bón thêm phân đạm5g/con bột, 35% đạm + lân: 1kg đạm + 2kg lân cho 100m2/tuần 5- Dạng 5 Bón thêm phân đạm20g/con viên mảnh, + lân: 1kg đạm + 2kg lân cho 100m2/tuần 30% đạm 20- Dạng 3-3,5 Bón thêm phân đạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I) Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I) Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Tiêu chí của nuôi cá rô phi sạch được dựa trên một số tiêu chí như sau: Lựa chọn địa điểm và xây dựng công trình nuôi • Quản lý thức ăn và cách cho ăn • Quản lý ao • Quản lý sức khoẻ của cá rô phi nuôi • Các dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải sạch • Phương pháp xử lý trước và trong khi thu hoạch • Sau đây là một số qui tắc chung để sản xuất cá rô phi sạch đạt các chỉtiêu an toàn vệ sinh thực phẩm. Trang trại, ao nuôi cá rô phi phải được xây dựng ở khu vực có •nguồn nước không bị ô nhiễm, pH đất 6,5-8,5, khu vực nuôi được vệ sinhsạch sẽ và không bị ngập lụt. Các nhà xưởng xây dựng trên khu vực nuôi phải được quản lý •tốt, kho chứa dụng cụ, thức ăn phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng khí đảm bảothức ăn không bị ẩm mốc. Nước sử dụng cho ao nuôi cá rô phi phải là nguồn nước xa các •nguồn gây ô nhiễm, được kiểm soát trước khi lấy vào và ao nuôi và khi thảira môi trường. Nước nuôi phải có chất lượng tốt, không mang các nguồn lâynhiễm bệnh, coliform và fecal coliform phải nằm trong giới hạn cho phép. Nguồn nước phải đủ và sạch, các nguồn nước thải từ chuồng trại •chăn nuôi và nước thải sinh hoạt không được thải vào nguồn nước cấp choao, đảm bảo hạn chế tối đa sự lây nhiễm của coliform vào nước ao nuôi. Các khu vệ sinh, công trình phụ của công nhân phải được bố trí •xa khu vực nuôi, rác thải sinh hoạt, chăn nuôi phải được xử lý tốt tránhnhiễm bẩn ao nuôi. Các dụng cụ, máy móc sử dụng cho ao nuôi phải được vệ sinh •sạch sẽ và bảo quản tốt sau khi sử dụng. Không được sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh đã bị cấm sử •dụng trong nuôi trồng thuỷ sản theo quyết định số 01-2001/QÐ-BTS, ngày22/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Khi sử dụng các loại hoá chất khángsinh cho ao cá, cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia bệnh cá. 1 Nuôi bán thâm canh cá rô phi trong ao đất năng suất 10tấn/ha/vụ Nuôi bán thâm canh đạt năng suất 10 tấn/ha là hình thức nuôi năngsuất ở mức khá, kết hợp cả thức ăn tự nhiên với thức ăn công nghiệp nhằmhạ giá thành sản xuất và phù hợp với điều kiện nuôi của nhiều địa phương.Hình thức nuôi này không cần sử dụng máy quạt khí và yêu cầu chi phíkhông cao. 1.1 Ðiều kiện ao nuôi bán thâm canh Yêu cầu của ao nuôi thương phẩm cá rô phi sạch: Diện tích ao từ1000-10.000 m2, tốt nhất là 4000-6000 m2 độ sâu trung bình 1,5 2,0 mnước. Trong nuôi cá rô phi thương phẩm đáy ao phải được vét bùn tạo điềukiện tốt cho cá sinh trưởng. Ao nuôi gần nguồn nước sạch và dễ thay nước.Ao nuôi cần có bờ vững chắc, không bị cớm rợp đảm bảo mặt ao được thôngthoáng nhằm tăng cường khả năng hoà tan ô xy từ không khí vào nước. 1.2 Cá giống và mật độ nuôi Giống cá thả là cá rô phi chọn giống dòng GIFT đơn tính, hoặc giống cárô phi vằn được các cơ sở sản xuất giống có uy tín cung cấp, có bảo hành vềchất lượng giống nuôi. Giống phải khoẻ mạnh, không bị dị hình, không mắcbệnh, cỡ cá đồng đều. Mùa vụ thả nuôi: ở miền Bắc thả giống từ tháng 3 đến hết tháng 6,nếu thả muộn khi mùa đông tới cá chưa đạt kích cỡ thương phẩm (trên500g/con). Miền Nam có thể thả giống quanh năm. Mật độ nuôi, kích cỡ cá giống: Mật độ nuôi phụ thuộc vào kích cỡ dựkiến lúc thu và năng suất nuôi. Với mô hình 10 tấn/ha thả 2,5-3 con/m2 ao.Khi cá đạt bình quân 400-500g/con năng suất nuôi sẽ đạt 10 tấn/ha. Nên thảcá giống có kích cỡ lớn để hạn chế tỷ lệ hao hụt. Cỡ cá giống thả ao nên từ5-10g/con. 1.3 Cho ăn và chăm sóc Ðể đảm bảo sản xuất cá rô phi thương phẩm sạch đạt các chỉ tiêu vềan toàn thực phẩm, tuyệt đối không được sử dụng phân hữu cơ, các chấtkháng sinh, hoá chất đã được cấm sử dụng theo quyết định số 01-2001/QÐ-BTS, ngày 22/01/2001 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Cho ăn Loại thức ăn, lượng cho cá ăn theo từng giai đoạn được trình bày trongbảng 2. Bảng 2: Chế độ cho ăn và khẩu phần ăn theo từng giai đoạn của cá rôphi Giai Loại Lượng Ghi chúđoạn thức ăn cho ăn (% trọng lượng) 1- Dạng 8 Bón thêm phân đạm5g/con bột, 35% đạm + lân: 1kg đạm + 2kg lân cho 100m2/tuần 5- Dạng 5 Bón thêm phân đạm20g/con viên mảnh, + lân: 1kg đạm + 2kg lân cho 100m2/tuần 30% đạm 20- Dạng 3-3,5 Bón thêm phân đạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nông nghiệp ngư nghiệp lâm nghiệp kỹ thuật nuôi trồng thủy sản chế phẩm sinh học bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0