Danh mục

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRACá Tra được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Cửu Long. Cá tra có thị trường xuất khẩu ở Mỹ và Châu Âu. Khi nuôi môi trường nước ao phải sạch, thức ăn và thuốc trị bệnh không có sắc tố thì thịt cá mới trắng và bán được giá. Giá cá tra thịt trắng xuất khẩu cao hơn gấp 1,5-2 lần cá tra thịt vàng. I. Giống cá nuôi: Giống cá tra sản xuất nhân tạo có nguồn gốc rõ ràng hoặc cá tra giống vớt ngoài tự nhiên. Cần chọn giống có cơ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA Cá Tra được nuôi nhiều ởđồng bằng sông Cửu Long. Cá tra cóthị trường xuất khẩu ở Mỹ và ChâuÂu. Khi nuôi môi trường nước aophải sạch, thức ăn và thuốc trị bệnhkhông có sắc tố thì thịt cá mới trắngvà bán được giá. Giá cá tra thịt trắngxuất khẩu cao hơn gấp 1,5-2 lần cátra thịt vàng.I. Giống cá nuôi: Giống cá tra sản xuất nhân tạocó nguồn gốc rõ ràng hoặc cá tra giống vớt ngoài tự nhiên. Cần chọn giống có cơ thể cân đối, bơi lội nhanh nhẹn, thành đàn, sau khi ănmồi thường lên đớp móng liên tục, da cá bóng láng. Ở nơi nuôi có quy mô lớn cần bố trí ao ương cá bột lên cá giống cỡ lớn để nuôicá thịt để chủ động nguồn giống. Cần thả kết hợp các loài ăn lọc và ăn đáy với tỷ lệ ít để làm sạch môi trườngnước như: cá rô phi, cá hường, mè trắng, sặc rằn, chép, cá he.- Có thể thả ghép theo công thức: - Cỡ cá, mật độ nuôi có thể theo công thức sau:Loài cá Ao, Loài Ao mương Lồng bè mương Cỡ Mật độ Cỡ Mật độ (%) Lồng, g/con con/m2 g/con con/m2 Cá tra 80-100 5-8 80-100 80-120 bè (%) Chép 10 0,7 5Tra 70 90 Sặc rằn, 5 2 HườngChép 7 5 He 10-20 5Sặc rằn, 20 Rô phi, 5 0,3 Mè trắngHườngHe 5Rô phi, 3Mè trắngII. Kỹ thuật nuôi cá tra bộtII.1. Kỹ thuật ương cá tra bột1. Cải tạo ao ương: - Dọn dẹp tất cả các cây cỏ ven bờ ao, tát cạn nước trong ao, bắt hết các loài cá,vét lớp bùn đáy ao, chừa lại 10 - 15 cm bùn đáy, san lấp các lỗ mội, hang cua. - Phải có cống cấp và thoát nước, nước vào ao phải lọc qua lưới cước để tránhcác loài cá tạp theo nước vào ao sát hại cá hoặc tranh mồi với cá nuôi. - Bón vôi cải tạo ao, liều lượng 10 - 15kg/ 100m2, sau đó phơi ao để 3 - 5 ngày,cấp nước vào ao và thả cá bột vào ương.2. Kỹ thuật ương: 1. Mật độ thả: Thả mật độ 200 - 300 con/m2, tuy nhiên có thể thả mật độ1.000 con/m2. Nếu thả mật độ cao cá sẽ lớn không đều, dễ phát sinh bệnh tật. Kết quảương phụ thuộc vào chất lượng cá bột, kinh nghiệm nuôi và chế độ chăm sóc hằngngày. 2. Chế độ chăm sóc: Sau khi thả cá xong nên cho ăn ngay, có thể dùng nhiềuloại thức ăn để ương cá tra như: lòng đỏ trứng, ốc tươi xay nhuyễn, trứng cá mùi,moina, bột đậu nành... Cá còn nhỏ khả năng kiếm mồi hạn chế, cần phải cho ăn nhiềulần trong ngày và nên tập cho cá ăn theo giờ, các loại thức ăn được xay nhuyễn. Quản lý tốt nguồn nước, không nên cho thức ăn quá nhiều dễ gây thối nướcảnh hưởng xấu đến cá. Thường xuyên theo dõi hoạt động của cá, nhất là vào lúc sángsớm và chiều mát, để kịp thời điều chỉnh lượng thức ăn, điều chỉnh chất lượng nước,phát hiện bệnh kịp thời. Khoảng 15 ngày kiểm tra độ lớn của cá một lần nhằm lựa cáđồng cỡ. Cá lớn giữ lại, chuyển cá nhỏ sang ao khác, tránh trường hợp cá lớn giànhhết mồi cá bé. Lượng thức ăn trong ngày thay đổi tùy theo sức ăn của cá, có thể dùngsàn để kiểm tra và điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.3. Thu hoạch: Trước khi thu hoạch hoặc vận chuyển cá đi xa phải luyện cá, bằng cách mỗingày dùng lưới thưa (kích thước mắc lưới lớn hơn cỡ cá) kéo dưới ao 1 - 2 lần vàosáng sớm và chiều mát. Kéo như vậy 2 - 3 ngày. Hoặc dùng lưới có kích thước mắclưới nhỏ kéo dồn cá nhốt vào một gốc ao khoảng 2 - 3 giờ, sau đó thả cá trở lại aobình thường. Làm như vậy 2 - 3 ngày, mỗi ngày một lần vào sáng sớm và chiều mát.II. 2. Kỹ thuật nuôi cá tra thịtII.2.1. Nuôi trong ao: 1. Điều kiện ao nuôi: Để dễ chăm sóc và quản lý, nên thiết kế ao nuôi có dạnghình chữ nhật, diện tích thích hợp: 500 - 1.000 m2. Ao nhỏ dễ chăm sóc, quản lý, chonăng suất cao. Ao có nền đất tốt, không phèn hoặc nhiễm phèn không đáng kể, gầnnguồn cung cấp nước để chủ động thay đổi nước ao, bờ ao phải cao hơn mực nước lũhàng năm 0,5 m. Độ sâu ao phải đạt 1,2 - 1,5 m. Cần thiết kế 2 cống: + Cống đáy: đặt sát đáy ao, đường kính 10 - 20 cm. + Cống lửng: đặt cách đáy ao 0,6 - 0,8 m, đường kính ống 20 - 30 cm. 2. Vệ sinh ao trước khi thả cá: Làm sạch cỏ, bụi bặm xung quanh bờ ao cũngnhư bên trong ao. Tát cạn ao diệt hết địch hại (cá dữ, cá tạp, cua, ốc, rắn...).Tu sửa bờao, vét sình đáy ao, bịt các lỗ mội, hang cua. Dùng vôi bột bón đều ao, liều lượng 7 -10kg/100m2, nếu ao bị phèn bón 15 kg/100m2, sau đó phơi đáy ao 5 - 7 ngày. Lấynước qua cống lửng có bịt lưới cước, giữ mực nước trong ao thường xuyên 1,0 - 1,5m. Sau 3 - 5 ngày tiến hành thả cá giống. 3. Chọn và thả cá giống: Cá giống phải có kích cỡ đồng đề ...

Tài liệu được xem nhiều: