Dế là một loài côn trùng ăn hại lá rất mạnh. Để tiến hành nuôi với số lượng lớn, quy trình nuôiphải khép kín thành từng khu hoặc tại các hộ gia đình, có quản lý chặt chẽ, không để chúng trốnchạy ra ngoài làm ảnh hưởng đến cây trồng xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi đế đạt hiệu quả caoDếlàmộtloàicôntrùngănhạilárấtmạnh.Đểtiếnhànhnuôivớisốlượnglớn,quytrìnhnuôiphảikhépkínthànhtừngkhuhoặctạicáchộgiađình,cóquảnlýchặtchẽ,khôngđểchúngtrốnchạyrangoàilàmảnhhưởngđếncâytrồngxungquanh.Khichọncongiống:Dếbốvàdếmẹphảito,khoẻmạnh,khôngbịsâysát(đủrâu,đủchân,cánhkhôngdịtật)vàmàusắctươisáng.Tùytheophươngtiệnnuôilàxô,khayhaydụngcụkhácmàsốlượngdếgiốngcầnnhiềuhayít.Thôngthườngnếunuôitrongxôcódungtích45lítcần20condếcáivà10condếđựchoặchơn(tỷlệcáivàđựclà2:1).Chọndếbốmẹtốtlàkhâurấtquantrọngvìnósẽquyếtđịnhsảnlượngcũngnhưchấtlượngdếgiốngcũngnhưdếthịtsaunày.Dụngcụnuôidếcóthểdùngxô,khay,thau,chậucónắpđậy.Trướckhidùng,phảirửasạchbằngnướcxàphòngvàphơikhô.Nắpxô,khayđượcđụcnhiềulỗnhỏtạođiềukiệnthôngthoáng.Thứcănchodếcóthểdùngcámthựcphẩmchogàhaycámthựcphẩmchocá,chim.Ởtrongcámđãcóđầyđủcácchấtdinhdưỡngcầnthiếtchodế.Nênchodếănthứcăntrongngày.Ngoàira,còncóthểdùngcàrốt,dưahấu,raucải,củđậu,cỏtươi...Kỹ thuật nuôi dế [25 - Jun - 2008 ::: minhquan] Nhiều nước, nhất là các nước ở Châu Á coi một số loại côn trùng là món ăn ngon. Ở nước ta các loại côn trùng như cào cào, châu chấu, dế, tằm, sâu chit, nhộng tằm, rươi. là những loại côn trùng được dùng làm món ăn, một số nơi được coi là món ăn quý. Với loài dế cũng có nhiều giống như: dế ché, dế cơm to con, thân màu nâu đen, hai chân sau to có màu nâu sẩm.Trong tự nhiên có rất nhiều loại dế như: dế ta, dế mèn, dế cơm, dế mọi, dế chó, dế dũi…Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật nuôi dế ta.I. Giống và đặc điểm giốngVóc dáng: Dế ta có kích thước trung bình với chiều dài cơ thể khoảng 2cm. Dế ta có 3 màu đặc trưng như: đenhuyền, đỏ hoe và vàng nghệ.Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Trong tự nhiên, dế ta sinh trưởng, phát triển và sinh sản quanh năm, nhưngnhiều nhất là vào mùa mưa. Dế ta có bản tính hung hăng, nhưng lại thích sống theo bầy đàn, môi trường sống rấtđơn giản, không cầu kỳ, có thể ở hang hay trong những đám cỏ khô… nên có thể tổ chức chăn nuôi công nghiệp,nhưng phải đảm bảo chuồng trại nuôi dế tương tự như môi trường thiên nhiên hoang dã. Môi trường sống tựnhiên, dế sẽ ít dịch bệnh, ít tốn công chăm sóc. Dế leo trèo rất giỏi và có thể nhảy xa chừng nửa mét. Đặc biệt, tốiđến dế có thể bay xa hàng mét…Tuổi thọ: Tuổi thọ của các loại dế khác nhau. Tuổi thọ của dế ta trung bình là 4 tháng.Thức ăn: Chủ yếu là rau, cỏ, củ, quả, trái cây, mầm cây, côn trùng nhỏ và bột ngũ cốc các loại… Dế ít uốngnước, nhưng phải thường xuyên có đủ nước sạch và mát cho dế uống tự do.Sinh trưởng, phát dục: Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển dế ta trải qua 4 lần lột xác. Sau mỗi lần lột xácdế ta lớn nhanh hơn. Từ lúc nở ra cho đến khoảng 45 ngày tuổi là đã có thể xuất bán. Từ ngày thứ 45 trở đi dếphát triển cánh. Hai tháng tuổi dế đã thành thục sinh dục và có thể ghép đôi giao phối cho sinh sản. Với chiều dàicơ thể khoảng 2cm, nặng khoảng 800-1.000 con/kg.Sinh sản: 60 ngày tuổi dế đã trưởng thành và bắt đầu sinh sản. Thời kỳ sinh sản của dế ta diễn ra quanh năm. Khitrưởng thành chúng cất tiếng gáy “tè tè” rất êm tai để mời gọi bạn tình. Dế mái có biểu hiện động dục (thích gầndế đực) trước lúc đẻ khoảng 15 ngày. Khi đẻ dế mái tìm đến những chỗ đất tơi xốp và ẩm để đẻ trứng, mỗi lầnđẻ vài trăm trứng. Dế mới nở có màu đen, một tháng tuổi mới thể hiện màu đặc trưng của dế, hai tháng tuổi thìdế ta đã trưởng thành. Giá trị và thị trường: Nhiều nước, nhất là các nước ở châu Á coi một số loại côn trùng là món ăn ngon. Ở nước ta các loại côn trùng như dế, cào cào, châu chấu, sâu chít, nhộng tằm, rươi, bọ xít, bọ cạp, bọ hung, sâu đục thân, kiến… là những loại côn trùng phổ biến trên các loại cây trồng, chỉ cần nghe tên thôi cũng làm cho nhiều người “ghê sợ”. Thế nhưng, trong những nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng côn trùng có rất nhiề ...