Kỹ Thuật Nuôi Heo Nái Và Con
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.45 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuồng Trại 1. Địa điểm làm chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, có rèm che lúc mưa gió. Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đông –Tây để tránh bức xạ mặt trời. 2. Nền chuồng làm bằng xi măng có độ dốc 2%, không tô láng nhằm tránh hiện tượng heo bị trượt. Diện tích chuồng heo nái khoảng 5-6m2 /con, có ô úm cho heo con từ 0.8 – 1 m2 / ô. Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệt đúng kích cỡ. Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Heo Nái Và ConKỹ Thuật Nuôi Heo Nái Và ConI. Chuồng Trại1. Địa điểm làm chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, có rèm che lúcmưa gió. Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đông –Tây để tránh bứcxạ mặt trời.2. Nền chuồng làm bằng xi măng có độ dốc 2%, không tô láng nhằm tránhhiện tượng heo bị trượt. Diện tích chuồng heo nái khoảng 5-6m2 /con, có ôúm cho heo con từ 0.8 – 1 m2 / ô. Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệtđúng kích cỡ. Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phân cách xa chuồng.3. Nếu có điều kiện nuôi heo nái bằng lồng sắt, dùng núm tự động (nên thamkhảo chuồng trại chăn nuôi tiên tiến).II. Chọn Heo Giống1. Nên chọn heo giống Yorkshrie hoặc lai giữa Yorkshrie với heo Landrace.Không nên chọn heo 3-4 máu để làm nái hậu bị.2. Chọn giống ở các giai đoạn khác nhau , đặc biệt chọn theo giai đoạn 7-8tháng tuổi, đạt trọng lượng 900-100 kg để phối giống.3. Chọn những con dài thân, mông vai nở, háng rộng bốn cẳng thẳng, chắcchắn có bộ móng tốt, âm hộ (hoa) phát triển tốt, núm vú nổi rõ, hai hàng vúthẳng và phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gần đều nhau là tốt. Heo nái ítnhất 12 vú trở lên. Chú ý nên chọn những con có tính tình hiền lành4. Có thể mua heo giống các trại chăn nuôi, hoặc những con heo từ những connái tốt của hàng xóm .5. Đối với heo thịt nên chọn heo nuôi 3 máu để phát huy ưu thế lai (heo maulớn, khả năng chống bệnh cao tỷ lệ nạc nhiều…) .III. Heo Lên Giống Và Phối Giống1. Phối giống cho heo vào thời gian 7-8 tháng tuổi, đạt trọng lượng 90 -120kg.2. Heo lên giống ăn ít hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng kêu réo liên tục nhảy lênlưng con heo khác, âm hộ sưng đỏ, có thể chảy nước nhầy ra.3. Thời gian lên giống từ 3-5 ngày, phối giống cuối ngày thứ hai sang nhàythứ ba là tốt. Phối vào lúc heo chịu đực. Biểu hiện chịu đực: heo dứng im chocon khác nhảy lên lưng nó; hoặc người dùng hai tây nhấn mạnh lên lưng conheo vẫn đứng yên, dịch nhờn âm hộ keo đặt lại.4. Có thể phối gióng bằng cách heo dực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhântạo, nên phối kép (phối hai lần),phối lần thứ hai cách lần thứ nhất từ 6-8 giờ.5. Không nên dùng heo đực có trọng luọng quá lớn nhảy với heo nái mới phốilần đầu. Chuồng heo phối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dướinền chuồng là tốt nhất.IV. Chăm Sắc Nuôi Dưỡng Heo Nái Mang Thai1. Sau thời gian phối 18-20 ngày, nếu heo không đòi đực lại coi như heo đã cóchửa. Thời gian heo có chửa 114 ngày (3 tháng +3 tuần +3 ngày ) ± 3ngày.2. Giai đoạn 1-90 ngày tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượngthực phẩm thích hợp lý 2 – 2.5 kg/con/ngày.Từ 91 ngày trở đi heo ăn tăng lên2.5 -3 kg/con/ngày. Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3kg –2 kg -1kg/ngày. Ngày heo đẻ không cho ăn để tránh sốt sữa.3.Trong thởi gian chửa 2 tháng đầu không nên di chuyển nhiều , tránh heo sợsệt sẽ bị tiêu thai. Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏxanh.4. Cung cấp nước sạch cho heo uống theo nhu cầu .V. Chăm Sóc Heo Nái Đẻ Và Heo Con Theo Mẹ1. Trước ngày heo đẻ 2-3 ngày, vệ sinh chuồng trại ,tắm chải heo mẹ sạch sẽ,diệt ký sinh trùng ngoài da .2. Heo nái đẻ biểu hiện : ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng , bóp đầu vú sữa vọt ra,khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra.3. Heo con đẻ ra, dùng giẻ lau sạch nhớt, ở miệng, mũi, lau khô, cắt rốn, bấmrăng bỏ vào ô úm (sát trùng cốn rốn và dụng cụ bằng bông y tế nhúng cồniốt). Sau cho đó cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt để có sức đềkháng chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến giữ ấm cho heo con từ 31-33oC trong mấy ngày đầu bằng bóng đèn điện hoặc rỏm, bao bố.4. Binh thường heo đẻ 5 -10 phút/con. Nếu ra nước ối và phân xu 1-2 giờ rặnđẻ nhiều mà không đẻ hoặc con nọ cách con kia một giờ thì phải mời thú ycan thiệp.5. Trường hợp con mẹ khỏe, bình thường không nằm đẻ con thì nên cho heocon bú tự do là tốt nhất. Nếu nhốt vào ô núm thì khoảng cách tối thiểu 1 giờ 1lần. Nên sắp xếp heo con có khối lượng nhỏ cho bú vú từ phía trước để dànheo con phát triển đều .6. Heo con đẻ ra trong 1-3 ngày đầu phải chích sắt, liều 200mg/con (1-2cc/con). Nếu heo mẹ thiếu sữa thì có thể cho heo con ăn dặm thêm các chếphẩm dinh dưỡng dành cho heo con sơ sinh. Từ 7-10 ngày tập cho heo con ănbằng loại thức ăn dễ tiêu . Thiến heo đực vào khoảng 3-7 ngày tuổi.7. Nên tập heo con ăn sớm để có thể cai sữa. Tùy điều kiện thức ăn cà tìnhtrạng đàn heo cai sữa vào khoảng từ 28-35 ngày tuổi .8. Heo nẹ đẻ xong theo dõi số lượng nhau ra. Thụt rữa tử cung bằng nước tím0.1%. Ngày thụt 2 lần, mỗi lần 2-4 lít nếu sốt cao phải chích kháng sinh, hoặcmời thú y can thiệp .9. Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ 3 hoặc thứ 4 trở đi choăn thỏa mãn nhu cầu .10. Thời kỳ heo nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng sạch sẽ, không để thứcăn mốc, thừa, máng uống nước phải luôn đầy nước vì heo tiết sữa sẽ uống rấtnhiều nước, không nên thây đổi thức ăn heo nái.VI.Cai Sữa Heo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Nuôi Heo Nái Và ConKỹ Thuật Nuôi Heo Nái Và ConI. Chuồng Trại1. Địa điểm làm chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ, thoáng mát, có rèm che lúcmưa gió. Nên xây dựng chiều dài chuồng theo hướng Đông –Tây để tránh bứcxạ mặt trời.2. Nền chuồng làm bằng xi măng có độ dốc 2%, không tô láng nhằm tránhhiện tượng heo bị trượt. Diện tích chuồng heo nái khoảng 5-6m2 /con, có ôúm cho heo con từ 0.8 – 1 m2 / ô. Có máng ăn, núm uống tự động riêng biệtđúng kích cỡ. Ngoài chuồng có rãnh thoát phân và hố phân cách xa chuồng.3. Nếu có điều kiện nuôi heo nái bằng lồng sắt, dùng núm tự động (nên thamkhảo chuồng trại chăn nuôi tiên tiến).II. Chọn Heo Giống1. Nên chọn heo giống Yorkshrie hoặc lai giữa Yorkshrie với heo Landrace.Không nên chọn heo 3-4 máu để làm nái hậu bị.2. Chọn giống ở các giai đoạn khác nhau , đặc biệt chọn theo giai đoạn 7-8tháng tuổi, đạt trọng lượng 900-100 kg để phối giống.3. Chọn những con dài thân, mông vai nở, háng rộng bốn cẳng thẳng, chắcchắn có bộ móng tốt, âm hộ (hoa) phát triển tốt, núm vú nổi rõ, hai hàng vúthẳng và phân bố đều, khoảng cách hai hàng vú gần đều nhau là tốt. Heo nái ítnhất 12 vú trở lên. Chú ý nên chọn những con có tính tình hiền lành4. Có thể mua heo giống các trại chăn nuôi, hoặc những con heo từ những connái tốt của hàng xóm .5. Đối với heo thịt nên chọn heo nuôi 3 máu để phát huy ưu thế lai (heo maulớn, khả năng chống bệnh cao tỷ lệ nạc nhiều…) .III. Heo Lên Giống Và Phối Giống1. Phối giống cho heo vào thời gian 7-8 tháng tuổi, đạt trọng lượng 90 -120kg.2. Heo lên giống ăn ít hoặc bỏ ăn, cắn phá chuồng kêu réo liên tục nhảy lênlưng con heo khác, âm hộ sưng đỏ, có thể chảy nước nhầy ra.3. Thời gian lên giống từ 3-5 ngày, phối giống cuối ngày thứ hai sang nhàythứ ba là tốt. Phối vào lúc heo chịu đực. Biểu hiện chịu đực: heo dứng im chocon khác nhảy lên lưng nó; hoặc người dùng hai tây nhấn mạnh lên lưng conheo vẫn đứng yên, dịch nhờn âm hộ keo đặt lại.4. Có thể phối gióng bằng cách heo dực nhảy trực tiếp hoặc bơm tinh nhântạo, nên phối kép (phối hai lần),phối lần thứ hai cách lần thứ nhất từ 6-8 giờ.5. Không nên dùng heo đực có trọng luọng quá lớn nhảy với heo nái mới phốilần đầu. Chuồng heo phối phải sạch sẽ, nên rải rơm hoặc cỏ khô xuống dướinền chuồng là tốt nhất.IV. Chăm Sắc Nuôi Dưỡng Heo Nái Mang Thai1. Sau thời gian phối 18-20 ngày, nếu heo không đòi đực lại coi như heo đã cóchửa. Thời gian heo có chửa 114 ngày (3 tháng +3 tuần +3 ngày ) ± 3ngày.2. Giai đoạn 1-90 ngày tùy tầm vóc của heo nái mập, gầy mà cho ăn lượngthực phẩm thích hợp lý 2 – 2.5 kg/con/ngày.Từ 91 ngày trở đi heo ăn tăng lên2.5 -3 kg/con/ngày. Trước khi sinh 3 ngày phải giảm thức ăn xuống từ 3kg –2 kg -1kg/ngày. Ngày heo đẻ không cho ăn để tránh sốt sữa.3.Trong thởi gian chửa 2 tháng đầu không nên di chuyển nhiều , tránh heo sợsệt sẽ bị tiêu thai. Trong thời gian chửa nên cho heo ăn thêm rau xanh, cỏxanh.4. Cung cấp nước sạch cho heo uống theo nhu cầu .V. Chăm Sóc Heo Nái Đẻ Và Heo Con Theo Mẹ1. Trước ngày heo đẻ 2-3 ngày, vệ sinh chuồng trại ,tắm chải heo mẹ sạch sẽ,diệt ký sinh trùng ngoài da .2. Heo nái đẻ biểu hiện : ỉa đái vặt, bầu vú căng mọng , bóp đầu vú sữa vọt ra,khi thấy nước ối và phân xu, heo nái rặn từng cơn là heo con sắp ra.3. Heo con đẻ ra, dùng giẻ lau sạch nhớt, ở miệng, mũi, lau khô, cắt rốn, bấmrăng bỏ vào ô úm (sát trùng cốn rốn và dụng cụ bằng bông y tế nhúng cồniốt). Sau cho đó cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt để có sức đềkháng chống lại những nhiễm khuẩn phổ biến giữ ấm cho heo con từ 31-33oC trong mấy ngày đầu bằng bóng đèn điện hoặc rỏm, bao bố.4. Binh thường heo đẻ 5 -10 phút/con. Nếu ra nước ối và phân xu 1-2 giờ rặnđẻ nhiều mà không đẻ hoặc con nọ cách con kia một giờ thì phải mời thú ycan thiệp.5. Trường hợp con mẹ khỏe, bình thường không nằm đẻ con thì nên cho heocon bú tự do là tốt nhất. Nếu nhốt vào ô núm thì khoảng cách tối thiểu 1 giờ 1lần. Nên sắp xếp heo con có khối lượng nhỏ cho bú vú từ phía trước để dànheo con phát triển đều .6. Heo con đẻ ra trong 1-3 ngày đầu phải chích sắt, liều 200mg/con (1-2cc/con). Nếu heo mẹ thiếu sữa thì có thể cho heo con ăn dặm thêm các chếphẩm dinh dưỡng dành cho heo con sơ sinh. Từ 7-10 ngày tập cho heo con ănbằng loại thức ăn dễ tiêu . Thiến heo đực vào khoảng 3-7 ngày tuổi.7. Nên tập heo con ăn sớm để có thể cai sữa. Tùy điều kiện thức ăn cà tìnhtrạng đàn heo cai sữa vào khoảng từ 28-35 ngày tuổi .8. Heo nẹ đẻ xong theo dõi số lượng nhau ra. Thụt rữa tử cung bằng nước tím0.1%. Ngày thụt 2 lần, mỗi lần 2-4 lít nếu sốt cao phải chích kháng sinh, hoặcmời thú y can thiệp .9. Heo nái đẻ xong nên cho ăn tăng dần, từ ngày thứ 3 hoặc thứ 4 trở đi choăn thỏa mãn nhu cầu .10. Thời kỳ heo nái nuôi con, thức ăn phải tốt, máng sạch sẽ, không để thứcăn mốc, thừa, máng uống nước phải luôn đầy nước vì heo tiết sữa sẽ uống rấtnhiều nước, không nên thây đổi thức ăn heo nái.VI.Cai Sữa Heo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm nuôi heo nái kinh nghiệm nuôi heo con hệ sinh thái rừng Việt Nam rừng mưa nhiệt đới rừng mưa nhiệt đới cây lâm nghiệp chê phẩm sinh học kinh nghiệm nuôi heo nái bí kíp nuôi heo náiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 220 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 95 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0 -
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 70 0 0 -
91 trang 59 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 46 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 39 0 0