Danh mục

Kỹ thuật nuôi heo rừng lai

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay rất nhiều người quan tâm đến việc nuôi heo rừng lai như một mô hình chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Như vậy việc nuôi heo rừng lai có khó không, có khác nhiều so với nuôi heo nhà không? Tôi xin được chia sẻ một số kinh nghiệm của mình và từ các nguồn khác nhau với hy vọng phần nào giải đáp được thắc mắc của mọi người về mô hình chăn nuôi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi heo rừng lai Kỹ thuật nuôi heo rừng laiNguồn: diendan.camau.gov.vnHiện nay rất nhiều người quan tâm đến việc nuôi heo rừng lai như một môhình chăn nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao. Như vậy việc nuôi heo rừng laicó khó không, có khác nhiều so với nuôi heo nhà không? Tôi xin được chia sẻmột số kinh nghiệm của mình và từ các nguồn khác nhau với hy vọng phầnnào giải đáp được thắc mắc của mọi người về mô hình chăn nuôi này.Về con heo rừng lai:Vóc dáng: Heo rừng lai cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn,lưng thẳng, bụng thon, chân dài và nhỏ, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏvểnh và thính, răng nanh phát triển mạnh, da lông màu hung đen hay xám đen,một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn,ánh mắt lấm lét trông hoang dã… Trọng lượng lúc trưởng thành (con đực thườnglớn hơn con cái), con đực nặng 50 - 70 kg, con cái nặng 30-40 kg…Tập tính sinh hoạt và môi trường sống: Heo rừng lai hơi nhút nhát, thính giác,khứu giác tốt, sinh hoạt bầy đàn và chọn lọc tự nhiên thể hiện tính hoang dã…Thích sống theo bầy đàn nhỏ vài ba con, heo đực thường thích sống một mình (trừkhi heo cái động dục).Môi trường sống thích hợp là vườn cây, trảng cỏ gần ao hồ… Thích hoạt động vềban đêm, ban ngày tìm nơi yên tĩnh, kín đáo để ngủ, nghỉ…Xây dựng chuồng trại:1. Chuồng được xây dựng đơn giản bằng gạch (khoảng 4m2 mỗi chuồng, có cửachuồng đế tách ly với đàn khi heo nái sinh sản), có mái che (bằng tôn hoặc lợp láđể trú mưa và khi heo sinh sản), nên xây trên nền đất (nền không cần trán ximăng). Có thể xây một dãy từ 5-6 chuồng (tùy diện tích). Chuồng có thể xây thấp,không cần xây quá cao.2. Nên để một khoảng đất trống (có rào lưới chắc chắn – thường sử dụng là lướiB40) để thả heo con và để heo được sưởi nắng. Heo sẽ tăng trường tốt hơn khiđược thả ra đất.3. Trong khoảng đất đó nên trồng thêm một số cây như mít, tre.. để tạo bóng mátcho heo. Càng nhiều cây rậm rạp càng tốt vì chúng thích hợp với bản chất của conheo rừng.4. Chuồng nên xây trên đất cao ráo, thoát nước được, không ẩm ướt để tránh gâylụt lội khi mùa mưa và cũng dễ dàng để vệ sinh chuồng trại hơn. Không xâychuồng ở nơi đát thấp, khó thoát nước.5. Nên sử dụng nguồn nước sạch. Nó không những cung cấp đủ nước cho lợnuống mà quan trọng hơn là sẽ duy trì được hệ thực vật phong phú tại nơi nuôichúng và giữ được độ ẩm thích hợp.6. Không nên tận dung các chuồng trại cũ đã nuôi lợn nhà để thả lợn rừng. Mầmbệnh tồn đọng của lợn nhà có thể lây sang lợn rừng. Mặt khác, khu nuôi càng cáchxa khu dân cư và đường sá thì càng tốt. Bản năng hoang dã đã đưa chúng vào tìnhtrạng hết sức cảnh giác và luôn hoảng hốt bỏ chạy khi nghe có tiếng động.7. Lúc đầu đưa lợn rừng về nuôi, chúng thường hoảng sợ và chạy trốn. Đôi khi,chúng tức giận, lồng lộn và luôn tìm cách phá chuồng để ra. Ta phải bình tĩnh vàluôn đối xử nhẹ nhàng với chúng. Thời gian đầu nó có thể không chịu ăn và nhịnđói. Nhưng nó không nhịn khát được. Vì vậy, cần chuẩn bị từ trước máng nướccho chúng uống. Sau một thời gian, biết chắc không thể vượt đi được, lợn sẽ dầndần thích ứng với chỗ ở mới và tìm tới thức ăn.8. Thức ăn của lợn rừng chủ yếu là thực vật. Không nên lạm dụng thức ăn giàudinh dưỡng để nuôi lợn rừng vì nó sẽ làm cho chất lượng của lợn rừng bị biến đổivà đôi khi lợn lại bị bệnh tiêu chảy.Có 2 loại thức ăn:- Thức ăn thô gồm: Cây chuối, bẹ chuối, thân cây ngô non, rau muống, rau lấp,bèo tây, các loại cỏ, các loại quả xanh v.v..- Thức ăn tinh: Là loại thức ăn ít chất xơ và có thành phần dinh dưỡng cao hơn.Nó gồm: Gạo, cám, ngô, đậu, khoai, sắn v.v. Ứng với từng giai đoạn ta phải bố trílượng thức ăn cho phù hợp và khống chế khẩu phần.9. Một năm heo nái sẽ sinh sản 2 lứa (thời gian mang thai khoảng gần 4 tháng).Sau khi sinh khoảng 1,5 tháng thì heo con được tách đàn và heo mẹ lên giống lại. ...

Tài liệu được xem nhiều: