Danh mục

Kỹ thuật nuôi Kỳ Nhông Dông

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.62 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Đặc điểm Kỳ nhông giống- Dông là tên gọi theo tiếng địa phương của kỳ nhông; có nơi như vùng Nghệ – Tĩnh gọi là nhông. Kỳ nhông có nhiều giống, dông vùng đất cát gọi là dông cát benly. + Tên Latin: Leiolepis belliana + Họ: dông Agamidae + Bộ: Có vảy Squamata + Nhóm: Bò sát - Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp với các vùng đất ven biển miền Trung nước ta. - Vóc dáng: Kỳ nhông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật nuôi Kỳ Nhông Dông Kỹ thuật nuôi Kỳ Nhông - Dông1. Đặc điểm Kỳ nhông giống- Dông là tên gọi theo tiếng địa phương của kỳ nhông; có nơi như vùngNghệ – Tĩnh gọi là nhông. Kỳ nhông có nhiều giống, dông vùng đất cátgọi là dông cát benly.+ Tên Latin: Leiolepis belliana+ Họ: dông Agamidae+ Bộ: Có vảy Squamata+ Nhóm: Bò sát- Kỳ nhông hay còn gọi là dông sống trên đất cát ven biển, phù hợp vớicác vùng đất ven biển miền Trung nước ta.- Vóc dáng: Kỳ nhông gần giống con tắc kè, da hồng đỏ, trên lưng cólớp gai chạy dọc theo xương sống và dọc theo hông có các vệt lớn màuđen, cam.2. Tập tính sinh hoạt và môi trường sốngKỳ nhông là một loại bò sátsống thích nghi vùng đất cát tự nhiên ven biển của các tỉnh dọc Duyênhải miền Trung. Nói rõ ra ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận,các tỉnhnằm dọc Duyên hải miền Trung và một số thuộc miền Đông Nam Bộnhư Bà Rịa Vũng Tàu,… nơi có nhiều cánh đồng cát trắng mênh môngmới có dông tập trung sinh sống. Loài bò sát này thường ra khỏi hang đểsưởi ấm vào buổi sáng để điều hoà nhiệt độ cơ thể (chúng thuộc loàimáu lạnh), tìm thức ăn và gây ấn tượng đối với các con cái xung quanhcả ngày, rồi rút vô hang vào xế chiều, đóng cửa hang lại bằng cát.a) Trong môi trường tự nhiên- Trong môi trường tự nhiên, Kỳ nhông thường sống ở các đồi cát venbiển hoặc các gò đồi, nương rẫy ở khu vực đồng bằng.- Chúng thường tập trung ở các bãi hoang, các cây bụi, các khu vựctrồng phi lao, trồng keo, các ruộng hoa màu, các nghĩa địa và bãi đấthoang.b) Điều kiện trong hang- Kỳ nhông tự đào hang, hang của chúng ngoằnnghoèo và có cái sâu tới 1m. Cũng có hang chúng mở thêm ngách phụđể thoát hiểm. Có hang dài tới 2m. Vì hang ở sâu trong lòng đất nênnhiệt độ trong hang thường chênh lệch nhiều so với bên ngoài. Đây cũnglà nơi điều hòa nhiệt độ (mùa hè thì mát, mùa đông thì ấm). Nhiệt độtrong hang rõ ràng ổn định hơn nhiệt độ bên ngoài.Theo Ngô ĐắcChứng, dông sọc thường có hang nông hơn dông hoa. Chúng chỉ đào sâu40 - 50 cm.- Một yêu cầu bắt buộc mà Kỳ nhông cần đó là độ ẩm. Trong điều kiệnkhô hạn của những vùng gần như sa mạc đó. Dông phải đào hang sâuxuống dưới lòng cát để tận hưởng độ ẩm trong lòng đất. Độ ẩm rất quantrọng đối với Kỳ nhông. Kỳ nhông thường lui tới các gốc cây, các bụicây để đào hang. Nhờ lá cây che chắn mà độ ẩm ở đó khá hơn nhữngchỗ trơ trụi. Tuy nhiên Kỳ nhông không sống được ở những nơi sũngnước hoặc nước thoát chậm. Vì vậy khi bố trí nơi nuôi Kỳ nhông phảihết sức lưu ý tới điều này. Đặc biệt đáy của nơi nuôi Kỳ nhông khôngnên lát kín sẽ cản trở việc rút nước khi mưa.

Tài liệu được xem nhiều: