Danh mục

KỸ THUẬT PHAY CNC

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 190.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NC là từ viết tắt của công nghệ điều khiển số (Numerical Control).CNC là từ viết tắt của công nghệ điều khiển số máy tính hoá (Computerized Numerical Control), là sự phát triển cao hơn của NC.Ưu điểm của điều khiển số CNC:Giảm thời gian xác lập máy.Giảm thời gian chuẩn bị.Độ chính xác và tính lặp lại cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT PHAY CNC KỸ THUẬT PHAY CNCA. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHÍNHI. Công nghệ NC và CNC - NC là từ viết tắt của công nghệ điều khiển số (Numerical Control) - CNC là từ viết tắt của công nghệ điều khiển số máy tính hoá(Computerized Numerical Control), là sự phát triển cao hơn của NC. Ưu điểm của điều khiển số CNC: - Giảm thời gian xác lập máy. - Giảm thời gian chuẩn bị. - Độ chính xác và tính lặp lại cao. - Gia công biên dạng các hình phức tạp. - Đơn giản hoá dụng cụ và định vị chi tiết. - Thời gian cắt gọt ổn định. - Tăng năng suất chung.II. Nhân lực sử dụng CNC - Nhà lập trình CNC: là người chịu trách nhiệm lớn nhất trong xưởngmáy CNC. Đây là người chịu trách nhiệm về sự thành công của sản phẩm,năng suất và chất lượng vận hành máy CNC. - Người vận hành máy CNC: Giữ cương vị bổ sung cho nhà lập trìnhCNC. Chịu trách nhiệm về dụng cụ cắt và xác lập máy, thay đổi các chitiết.III. An toàn với máy CNC QUY TẮC AN TOÀN THỨ NHẤT LÀ TUÂN THEO MỌI QUY TẮC AN TOÀNB. MÁY PHAY CNCI. HỆ THỐNG TOẠ ĐỘ TRÊN MÁY PHAY CNC1. Quy tắc bàn tay phải xác định chiều của các trục toạ độ.- Sử dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của các trục toạ độ trênmáy CNC. Bàn tay phải xoè ra như hình 1.1:+ Ngón tay cái chỉ chiều dương trục X.+ Ngón tay trỏ chỉ chiều dương của trục Y.+ Ngón tay giữa chỉ chiều dương của trục Z. HÌNH 1: Mô tả quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dương của các trục. 2. Gốc tọa độ của chi tiết gia công Hình 2: Gốc tọa độ của chi tiết gia công. Quy tắc vàng: “Gốc tọa độ của chi tiết gia công khi gá đặt trên máy do người dùng tự định nghĩa phải trùng với gốc tọa độ trong chương trình NC”3. Hệ trục toạ độ trên máy phay đứng CNC Hình 3: Hệ trục toạ độ trên máy phay đứng CNC.4. Hệ trục toạ độ trên máy phay ngang CNC Hình 4: : Hệ trục toạ độ trên máy phay ngang CNC.5. Hệ trục toạ độ trên máy tiện. Hình 5 : Hệ trục toạ độ trên máy tiện CNC.II. HỆ THỐNG ĐIỂM CHUẨN TRÊN MÁY CNC Có 4 loại điểm chuẩn trên máy phay CNC: + Gốc toạ độ máy - M + Điểm tham chiếu - R + Gốc toạ độ của chi tiết - W + Điểm chuẩn của dụng cụ cắt – T Chức năng của các điểm chuẩna) Gốc toạ độ máy – M (machine zero)Là gốc của hệ thống đo hành trình của máy sau khi đã được định chuẩn.Điểm này do nhà thiết kế ấn định không thay đổi được.b) Điểm tham chiếu – R (Reference point) Là điểm tại đó hệ điều khiển của máy nhận biết được gốc toạ độ củamáy – M. Điều này giúp cho hệ điều khiển định chuẩn được hệ thống đohành trình cho các trục đồng thời với việc kiểm soát được chuyển độngcủa bàn máy và dụng cụ cắt.c) Gốc toạ độ của chi tiết gia công – W Là 1 điểm thường nằm trên chi tiết gia công do nhà lập trình tự địnhnghĩa. Điểm quy chiếu này được dùng trong chương trình để thiết lập quanhệ với điểm quy chiếu máy. Điểm quy chiếu của dụng cụ cắt và kíchthước bản vẽ.d) Điểm tham chiếu của dụng cụ cắt - T Là điểm nằm trên dụng cụ cắt tại đó hệ điều khiển xác định quan hệgiữa dụng cụ cắt với chi tiết gia công.Quy tắc vàng khi chọn gốc toạ độ của chi tiết gia công – W Gốc toạ độ của chi tiết gia công hay còn goi là Zero chương trình do nhàlập trình lựa chọn do vậy nó phải đáp ứng được các yêu cầu sau: + Đảm bảo độ chính xác gia công. + Thuận tiện khi gá lắp và gia công. + An toàn khi gia công. Hình 6: Các điểm chuẩn trên máy phay CNC.III. KHÔNG GIAN GIA CÔNG CỦA MÁY PHAY CNC Hình 7: Không gian gia công của máy phay CNC. Không gian gia công là vùng giới hàn mà dao được phép di chuyển. Kíchthước của không gian gia công phụ thuộc vào kích thước máy hay hànhtrình của các trục máy. Mọi chương trình NC phải nằm trong phạm vi của không gian gia côngnếu vượt quá thì máy sẽ báo lỗi.IV. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN1.Khái quát về hệ thống điều khiển Bộ điều khiển có 2 nhóm thành phần cơ bản + Bảng vận hành bao gồm các công tác xoay, bộ chuyển đổi và các nútnhấn + Màn hình hiển thị + bàn phím. ...

Tài liệu được xem nhiều: