Kỹ thuật sản xuất giống hàu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất giống là giải pháp hoàn hảo để cung cấp giống một cách chủ động, nhưng đòi hỏi phải đầu tư lớn về phương tiện và nhận lực. Địa điểm có thể tiến hành sản xuất giống hàu là vùng ven biển, ao đầm nước lợ có điều kiện thủy lý hóa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống hàu Kỹ thuật sản xuất giống hàu Nguồn: vietlinh.com.vn Sản xuất giống là giải pháp hoàn hảo để cung cấp giống một cách chủ động,nhưng đòi hỏi phải đầu tư lớn về phương tiện và nhận lực. Địa điểm có thể tiếnhành sản xuất giống hàu là vùng ven biển, ao đầm nước lợ có điều kiện thủy lýhóa, môi trường tự nhiên đảm bảo các yêu cầu sau: - Nhiệt độ nước: 20 – 32 độ C - Độ mặn: 15-25 phần ngàn - pH: 7,8 – 8,0 - DO: 4-6 mg/l Các bước sản xuất giống hàu như sau: 1. Thu gom hàu bố mẹ Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy các loài hàu giống Crassostrea có thểchuyển giới tính giữa các mùa sinh sản. Tỷ lệ đực: cái của hàu cửa sông(Crassostrea rivularis) như sau: Từ tháng 7 đến tháng 11, tỷ lệ đực: cái là 21-61%: 40-68%. Đây là thờiđiểm mà tỷ lệ hàu có sản phẩm chín muồi cao nhất. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tỷ lệ đực: cái là 38-90%: 0-16%. Mùa vụ sinh sản của hàu vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Chính vì vậy, việc thu gom hàu bố mẹ có thể dựa vào mùa sinh sản trong tựnhiên. Các cá thể được lựa chọn có kích thước lớn, hình dáng đẹp, vỏ không bịtrầy xước, có tuyến sinh dục phát triển. Chiều dài vỏ có kích thước trung bìnhkhoảng 9-10 cm, chiều cao vỏ khoảng 12,5 – 14,5 cm và trọng lượng toàn thântrung bình khoảng 600 – 1400g. Các cá thể được thu gom có thể cho vào nuôi trong đầm hoặc bãi triều gầnnơi sản xuất hoặc nuôi treo dưới bè trong môi trường tự nhiên trong đầm nướcmặn hoặc vùng cửa sông, nơi có độ mặn từ 10-25%0, giàu thức ăn. 2. Nuôi vỗ hàu bố mẹ Nuôi vỗ tích cực hàu bố mẹ là một công đoạn cần thiết trong quy trình sảnxuát giống nhân tạo. Vì các cá thể trong tự nhiên có tuyến sinh dục phát triểnkhông đồng đều. Nếu đưa vào cho sinh sản ngay thì tỷ lệ các cá thể tham gia sinhsản thấp và lượng trứng thu được rất ít, ấu trùng không đảm bảo chất lượng. Việcnuôi vỗ có thể giúp cho hàu bố mẹ nhanh chóng đạt độ thành thục cao nhất, giúptrứng chín đồng đều, nâng cao hiệu quả của việc xử lý nhiệt khi kích thích sinhsản. Hàu bố mẹ được đưa vào nuôi vỗ trong các bể có thể tích 1 m3 với mật độnuôi khoảng 20-25kg/bể. Thời gian nuôi từ 10-15 ngày. Chế độ cho ăn: Thức ăn là hỗn hợp các tảo hiển vi: Isochrysis galbana,Pavlova lutheri, Chaetoceros cancitrans, nannochloropsis sp, Chlorella sp. Mật độthức ăn là 150.000 – 200.000 tb/ml. Cho ăn 2 lần/ngày. Chế độ thay nước: quá trình nuôi vỗ theo quy trình ít thay nước, thôngthường chỉ thay 1/3 thể tích bể mỗi ngày. Những ngày cuối cùng của chu kỳ nuôicó thể không cần thay nước. Việc thay nước thường xuyên, liên tục cũng ảnhhưởng tới sự phát triển của tuyến sinh dục. Khi tuyến sinh dục của hàu thành thụcthì sự thay đổi các yếu tố môi trường đều có thể làm cho hàu sinh sản ngoài ýmuốn. Sục khí nhẹ và liên tục 24/24h. 3. Kích thích sinh sản Sau quá trình nuôi vỗ, kiểm tra tuyến sinh dục của hàu thấy rõ cơ quan sinhdục, tuyến sinh dục có màu trắng sữa chứa đầy nội tạng. Lúc này có thể tiến hànhkích thích cho đẻ. Điều kiện cần thiết cho sinh sản là nhiệt độ. Mỗi một loài sinh sản ở mộtngưỡng nhiệt độ nhất định. Hàu trước khi chuyển vào bể đẻ được đánh rửa sạch sẽ. Bể đẻ là các thùngnhựa có thể tích 120 lít. Dùng heter nhiệt để tăng nhiệt độ môi trường nước nuôilên 2 – 30C trong vòng 30 phút, sau đó lại đưa nhiệt nước trở lại nhiệt độ ban đầu.Lặp lại 1- 2 lần quá trình tăng nhiệt. Phần lớn các cá thể có tuyến sinh dục pháttriển giai đoạn 3 đều tham gia sau 1 – 2 lần chịu ảnh hưởng của kích nhiệt. Sức sinh sản của hàu rất lớn và tùy thuộc vào kích cỡ cá thể, ví dụ như: hàubố mẹ loại 40 – 80 mm sẽ cho 39 triệu trứng/ cá thể, loại 80 – 100 mm cho 81triệu trứng/cá thể, loại 120 – 160 mm cho 184 triệu trứng/cá thể, loại > 160mmcho 257 triệu trứng/cá thể. Yêu cầu sau quá trình kích thích bằng nhiệt độ có 50 – 60% số cá thể bố mẹtham gia đẻ trứng, phóng tinh. Tỷ lệ thụ tinh cao từ 89 – 92%. 4. Thu trứng Trong trường hợp mật độ tinh trùng trong bể đẻ là 1-5 tinh trùng/trứng thìkhông cần lọc để thu trứng, có thể chuyển sang toàn bộ số trứng sang bể ương. Khi mật độ tinh trùng nhiều hơn 5 tinh trùng/ trứng cần phải lọc lấy trứngvà loại bỏ tinh trùng trong bể đẻ nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường nước ươngnuôi do xác chết của tinh trùng. Dùng lưới thực vật phù du cỡ mắt lưới 40 – 50 µmđể lọc trứng và loại bỏ tinh trùng. Trứng được rửa nhiều lần bằng nước biển lọcsạch. 5. Ương ấu trùng Trứng được chuyển vào các bể ương ấu trùng, sử dụng các bể composithoặc các bể xi măng có dung tích 2-3 m3 để ương ấu trùng từ giai đoạn đỉnh vỏthẳng đến giai đoạn đỉnh vỏ lồi có điểm mắt và chuẩn bị bám. Quá trình phát triểncủa trứng và ấu trùng được trình bày trong bảng sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất giống hàu Kỹ thuật sản xuất giống hàu Nguồn: vietlinh.com.vn Sản xuất giống là giải pháp hoàn hảo để cung cấp giống một cách chủ động,nhưng đòi hỏi phải đầu tư lớn về phương tiện và nhận lực. Địa điểm có thể tiếnhành sản xuất giống hàu là vùng ven biển, ao đầm nước lợ có điều kiện thủy lýhóa, môi trường tự nhiên đảm bảo các yêu cầu sau: - Nhiệt độ nước: 20 – 32 độ C - Độ mặn: 15-25 phần ngàn - pH: 7,8 – 8,0 - DO: 4-6 mg/l Các bước sản xuất giống hàu như sau: 1. Thu gom hàu bố mẹ Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy các loài hàu giống Crassostrea có thểchuyển giới tính giữa các mùa sinh sản. Tỷ lệ đực: cái của hàu cửa sông(Crassostrea rivularis) như sau: Từ tháng 7 đến tháng 11, tỷ lệ đực: cái là 21-61%: 40-68%. Đây là thờiđiểm mà tỷ lệ hàu có sản phẩm chín muồi cao nhất. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, tỷ lệ đực: cái là 38-90%: 0-16%. Mùa vụ sinh sản của hàu vào khoảng từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Chính vì vậy, việc thu gom hàu bố mẹ có thể dựa vào mùa sinh sản trong tựnhiên. Các cá thể được lựa chọn có kích thước lớn, hình dáng đẹp, vỏ không bịtrầy xước, có tuyến sinh dục phát triển. Chiều dài vỏ có kích thước trung bìnhkhoảng 9-10 cm, chiều cao vỏ khoảng 12,5 – 14,5 cm và trọng lượng toàn thântrung bình khoảng 600 – 1400g. Các cá thể được thu gom có thể cho vào nuôi trong đầm hoặc bãi triều gầnnơi sản xuất hoặc nuôi treo dưới bè trong môi trường tự nhiên trong đầm nướcmặn hoặc vùng cửa sông, nơi có độ mặn từ 10-25%0, giàu thức ăn. 2. Nuôi vỗ hàu bố mẹ Nuôi vỗ tích cực hàu bố mẹ là một công đoạn cần thiết trong quy trình sảnxuát giống nhân tạo. Vì các cá thể trong tự nhiên có tuyến sinh dục phát triểnkhông đồng đều. Nếu đưa vào cho sinh sản ngay thì tỷ lệ các cá thể tham gia sinhsản thấp và lượng trứng thu được rất ít, ấu trùng không đảm bảo chất lượng. Việcnuôi vỗ có thể giúp cho hàu bố mẹ nhanh chóng đạt độ thành thục cao nhất, giúptrứng chín đồng đều, nâng cao hiệu quả của việc xử lý nhiệt khi kích thích sinhsản. Hàu bố mẹ được đưa vào nuôi vỗ trong các bể có thể tích 1 m3 với mật độnuôi khoảng 20-25kg/bể. Thời gian nuôi từ 10-15 ngày. Chế độ cho ăn: Thức ăn là hỗn hợp các tảo hiển vi: Isochrysis galbana,Pavlova lutheri, Chaetoceros cancitrans, nannochloropsis sp, Chlorella sp. Mật độthức ăn là 150.000 – 200.000 tb/ml. Cho ăn 2 lần/ngày. Chế độ thay nước: quá trình nuôi vỗ theo quy trình ít thay nước, thôngthường chỉ thay 1/3 thể tích bể mỗi ngày. Những ngày cuối cùng của chu kỳ nuôicó thể không cần thay nước. Việc thay nước thường xuyên, liên tục cũng ảnhhưởng tới sự phát triển của tuyến sinh dục. Khi tuyến sinh dục của hàu thành thụcthì sự thay đổi các yếu tố môi trường đều có thể làm cho hàu sinh sản ngoài ýmuốn. Sục khí nhẹ và liên tục 24/24h. 3. Kích thích sinh sản Sau quá trình nuôi vỗ, kiểm tra tuyến sinh dục của hàu thấy rõ cơ quan sinhdục, tuyến sinh dục có màu trắng sữa chứa đầy nội tạng. Lúc này có thể tiến hànhkích thích cho đẻ. Điều kiện cần thiết cho sinh sản là nhiệt độ. Mỗi một loài sinh sản ở mộtngưỡng nhiệt độ nhất định. Hàu trước khi chuyển vào bể đẻ được đánh rửa sạch sẽ. Bể đẻ là các thùngnhựa có thể tích 120 lít. Dùng heter nhiệt để tăng nhiệt độ môi trường nước nuôilên 2 – 30C trong vòng 30 phút, sau đó lại đưa nhiệt nước trở lại nhiệt độ ban đầu.Lặp lại 1- 2 lần quá trình tăng nhiệt. Phần lớn các cá thể có tuyến sinh dục pháttriển giai đoạn 3 đều tham gia sau 1 – 2 lần chịu ảnh hưởng của kích nhiệt. Sức sinh sản của hàu rất lớn và tùy thuộc vào kích cỡ cá thể, ví dụ như: hàubố mẹ loại 40 – 80 mm sẽ cho 39 triệu trứng/ cá thể, loại 80 – 100 mm cho 81triệu trứng/cá thể, loại 120 – 160 mm cho 184 triệu trứng/cá thể, loại > 160mmcho 257 triệu trứng/cá thể. Yêu cầu sau quá trình kích thích bằng nhiệt độ có 50 – 60% số cá thể bố mẹtham gia đẻ trứng, phóng tinh. Tỷ lệ thụ tinh cao từ 89 – 92%. 4. Thu trứng Trong trường hợp mật độ tinh trùng trong bể đẻ là 1-5 tinh trùng/trứng thìkhông cần lọc để thu trứng, có thể chuyển sang toàn bộ số trứng sang bể ương. Khi mật độ tinh trùng nhiều hơn 5 tinh trùng/ trứng cần phải lọc lấy trứngvà loại bỏ tinh trùng trong bể đẻ nhằm hạn chế sự ô nhiễm môi trường nước ươngnuôi do xác chết của tinh trùng. Dùng lưới thực vật phù du cỡ mắt lưới 40 – 50 µmđể lọc trứng và loại bỏ tinh trùng. Trứng được rửa nhiều lần bằng nước biển lọcsạch. 5. Ương ấu trùng Trứng được chuyển vào các bể ương ấu trùng, sử dụng các bể composithoặc các bể xi măng có dung tích 2-3 m3 để ương ấu trùng từ giai đoạn đỉnh vỏthẳng đến giai đoạn đỉnh vỏ lồi có điểm mắt và chuẩn bị bám. Quá trình phát triểncủa trứng và ấu trùng được trình bày trong bảng sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật đánh bắt cá Kỹ thuật sản xuất giống hàuGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 255 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0