Kỹ thuật sinh sản rắn Ráo Trâu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Song cũng chỉ được một hai năm, sau đó nhiều người cho sinh sản, con giống không đảm bảo, người chăn nuôi quay lưng với ếch giống, ếch sản xuất ra không bán được. Đang loay hoay chưa biết nuôi con gì để giải quyết số ếch tồn đọng, tình cờ một hôm anh đi qua tỉnh Bình Dương, có một người dân gạ bán cho 2 cặp rắn ráo với giá 100.000 đồng. Họ nói nếu không mua thì sẽ mang về làm thịt để ngâm rượu. Thấy tiếc, anh quyết định mua về nuôi thử. Hàng ngày anh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sinh sản rắn Ráo Trâu Kỹ thuật sinh sản rắn Ráo TrâuSong cũng chỉ được một hai năm, sau đó nhiều người cho sinhsản, con giống không đảm bảo, người chăn nuôi quay lưng vớiếch giống, ếch sản xuất ra không bán được. Đang loay hoaychưa biết nuôi con gì để giải quyết số ếch tồn đọng, tình cờ mộthôm anh đi qua tỉnh Bình Dương, có một người dân gạ bán cho2 cặp rắn ráo với giá 100.000 đồng. Họ nói nếu không mua thìsẽ mang về làm thịt để ngâm rượu. Thấy tiếc, anh quyết địnhmua về nuôi thử. Hàng ngày anh bắt ếch con cho rắn ăn. Nhờchăm sóc tốt, rắn lớn nhanh, sau 6 tháng rắn mẹ đã bắt đầu đẻtrứng. Lần đầu do anh thiếu kinh nghiệm, tỷ lệ trứng nở chưacao. Anh phải lặn lội học hỏi kinh nghiệm từ những người nuôitrước, tìm kiếm thông tin trên sách báo áp dụng cho trại rắn củamình. Nhờ chịu khó cần cù, anh không những nuôi tốt mà còncho rắn đẻ và cho ấp nở đạt tỷ lệ cao. Đến nay cơ sở của anh trởthành nơi chuyên sản xuất rắn giống và rắn thương phẩm cungcấp cho thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.- Anh Sơn cho hay, rắn ráo không độc, dễ nuôi, thức ăn chủ yếulà ếch, nhái, chuột. Anh Sơn cho biết: “Trước đây người dânthường xây chuồng bằng gạch, làm như vậy chi phí sẽ cao và tốnnhiều diện tích. Bây giờ nên làm chuồng bằng kệ gỗ, chuồngđược chia thành nhiều ngăn (giống ngăn đựng thuốc bắc), mỗingăn nuôi 2 con”. Muốn cho rắn sinh sản, trước hết phải biếtphân biệt con đực và con cái bằng cách quan sát hình dáng bênngoài: con cái thân hình tròn, màu sắc bóng mượt; con đực thânhình gần giống tam giác, đuôi to.- Rắn nuôi được 1 năm là đẻ. Để chuẩn bị cho rắn đẻ, cần nhốtchung mỗi ngăn 2 con gồm 1 đực, 1 cái. Mỗi năm rắn đẻ 2 lứa,lứa đầu từ tháng 6 - 7 âm lịch; lứa thứ hai từ tháng 11 - 12 âmlịch, mỗi lứa con cái đẻ từ 15 - 16 trứng.- Để làm phòng ấp, anh chuẩn bị sẵn những thùng xốp kíchthước 40 x 50 cm, đổ cát dày 20 cm. Sau khi rắn đẻ, thu trứngmang vào xếp vào thùng, sau đó lấp cát lên cao 30 cm. Nhiệt độthích hợp cho trứng nở là 280C. Lưu ý trong thời gian ấp (65ngày) phải có nhiệt kế để theo dõi. Nếu trời nắng nóng phải tướinước vào cát hoặc quạt gió để hạ bớt nhiệt độ, nếu trời lạnh cóthể dùng bóng điện thắp sáng để tăng nhiệt. Ấp theo phươngpháp này, tỷ lệ trứng nở đạt từ 90 - 95%, ấp tốt có thể đạt 98%.Sau khi rắn con nở 3 ngày, bắt đầu cho ăn ếch con (nòng nọc),rắn lớn cho ăn ếch to. Sau 15 ngày là có thể xuất bán giống, giábán rắn giống hiện nay là 120.000 đồng/con, rắn thương phẩmbán 760.000 đồng/kg
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sinh sản rắn Ráo Trâu Kỹ thuật sinh sản rắn Ráo TrâuSong cũng chỉ được một hai năm, sau đó nhiều người cho sinhsản, con giống không đảm bảo, người chăn nuôi quay lưng vớiếch giống, ếch sản xuất ra không bán được. Đang loay hoaychưa biết nuôi con gì để giải quyết số ếch tồn đọng, tình cờ mộthôm anh đi qua tỉnh Bình Dương, có một người dân gạ bán cho2 cặp rắn ráo với giá 100.000 đồng. Họ nói nếu không mua thìsẽ mang về làm thịt để ngâm rượu. Thấy tiếc, anh quyết địnhmua về nuôi thử. Hàng ngày anh bắt ếch con cho rắn ăn. Nhờchăm sóc tốt, rắn lớn nhanh, sau 6 tháng rắn mẹ đã bắt đầu đẻtrứng. Lần đầu do anh thiếu kinh nghiệm, tỷ lệ trứng nở chưacao. Anh phải lặn lội học hỏi kinh nghiệm từ những người nuôitrước, tìm kiếm thông tin trên sách báo áp dụng cho trại rắn củamình. Nhờ chịu khó cần cù, anh không những nuôi tốt mà còncho rắn đẻ và cho ấp nở đạt tỷ lệ cao. Đến nay cơ sở của anh trởthành nơi chuyên sản xuất rắn giống và rắn thương phẩm cungcấp cho thị trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.- Anh Sơn cho hay, rắn ráo không độc, dễ nuôi, thức ăn chủ yếulà ếch, nhái, chuột. Anh Sơn cho biết: “Trước đây người dânthường xây chuồng bằng gạch, làm như vậy chi phí sẽ cao và tốnnhiều diện tích. Bây giờ nên làm chuồng bằng kệ gỗ, chuồngđược chia thành nhiều ngăn (giống ngăn đựng thuốc bắc), mỗingăn nuôi 2 con”. Muốn cho rắn sinh sản, trước hết phải biếtphân biệt con đực và con cái bằng cách quan sát hình dáng bênngoài: con cái thân hình tròn, màu sắc bóng mượt; con đực thânhình gần giống tam giác, đuôi to.- Rắn nuôi được 1 năm là đẻ. Để chuẩn bị cho rắn đẻ, cần nhốtchung mỗi ngăn 2 con gồm 1 đực, 1 cái. Mỗi năm rắn đẻ 2 lứa,lứa đầu từ tháng 6 - 7 âm lịch; lứa thứ hai từ tháng 11 - 12 âmlịch, mỗi lứa con cái đẻ từ 15 - 16 trứng.- Để làm phòng ấp, anh chuẩn bị sẵn những thùng xốp kíchthước 40 x 50 cm, đổ cát dày 20 cm. Sau khi rắn đẻ, thu trứngmang vào xếp vào thùng, sau đó lấp cát lên cao 30 cm. Nhiệt độthích hợp cho trứng nở là 280C. Lưu ý trong thời gian ấp (65ngày) phải có nhiệt kế để theo dõi. Nếu trời nắng nóng phải tướinước vào cát hoặc quạt gió để hạ bớt nhiệt độ, nếu trời lạnh cóthể dùng bóng điện thắp sáng để tăng nhiệt. Ấp theo phươngpháp này, tỷ lệ trứng nở đạt từ 90 - 95%, ấp tốt có thể đạt 98%.Sau khi rắn con nở 3 ngày, bắt đầu cho ăn ếch con (nòng nọc),rắn lớn cho ăn ếch to. Sau 15 ngày là có thể xuất bán giống, giábán rắn giống hiện nay là 120.000 đồng/con, rắn thương phẩmbán 760.000 đồng/kg
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0