Danh mục

Kỹ Thuật Số - Kỹ Thuật Siêu Cao Tần phần 10

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.96 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường hợp 1: α = 0, β≠ o : trường hợp không suy giảm (sóng) và được định nghĩa là giải thông của cấu trúc. Khi đó (6.8) → b Coshβd = cos θ − sin θ (6.9a) 2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Số - Kỹ Thuật Siêu Cao Tần phần 10 + Trường hợp 1: α = 0, β≠ o : trường hợp không suy giảm (sóng) và được định nghĩa là giải thông của cấu trúc. Khi đó (6.8) → b Coshβd = cos θ − sin θ (6.9a) 2 → có thể giải tìm β nếu độ lớn của vế phải ≤ 1, và khi đó sẽ có vô số giá trị β thõa mãn (6.9a). + Trường hợp 2: α≠ 0, β = 0,π: sóng bị suy giảm theo chiều dài đường truyền, đây là giải chặn (stop band) của cấu trúc. Vì đường truyền là không tổn hao nên công suất bị phản xạ ngược trở lại đầu vào của đường truyền từ (6.8) ⇒ b Coshαd = cosθ − sinθ ≥ 1 (6.9b) 2 b - (6.9b) chỉ có một lời giải α > 0 cho sóng chạy dương. Nếu cos θ − sin θ ≤ 1 2 thì (6.9.b) thu được từ (6.8) bằng cách cho β = π . Khi đó tất cả các tải tập trung trên đường truyền đều là các đoạn λ 2 do đó trở kháng vào giống như trường hợp β = 0. * Vậy tùy thuộc vào tần số và giá trị dẫn nạp chuẩn hóa mà đường truyền tải tuần hoàn có thể là Pass band hoặc Stopband và do đó có thể xem như là một bộ lọc. Điện áp và dòng chỉ có nghĩa tại các đầu cuối của Unit cell. Sóng áp và dòng lúc này có tên là các sóng bloch, tương đương như các sóng đàn hồi lan truyền qua mạng tinh thể tuần hoàn. + Định nghĩa: Trở kháng đặc trưng tại các đầu cuối của cell đơn vị V n +1 ZB = Z0 (6.10) I n +1 (Vì các Vn+1 là các đại lượng chuẩn hóa) Các ZB có tên là các trở kháng Bloch. ( ) A − e γ d V n + 1 + BI =0- Từ (6.5) => n +1 − BZ 0 ZB = Và từ (6.10) => ( ) A − e γd − BZ0 ± ZB = từ (6.6) => (6.11) ( A + D )2 − 4 2A − A − D m Với các cell đơn vị đối xứng , A = D ⇒ − BZ0 ZB = (6.12) A2 −1 Các lời giải ± tương ứng trở kháng đặc trưng cho các sóng chạy dương và âm. Với mạng đối xứng, các trở khang này đồng thời được chấp nhận vì khi đó chiều của I n + 1 được định nghĩa ngược lại → trở kháng dương. Từ (6.2) ⇒ B luôn thuần ảo - nếu α = 0, β ≠ 0 => ZB thực - nếu α = 0, β = 0 => ZB ảo 55 3) Cấu trúc tuần hoàn có kết cuối: ZL Giả sử cấu trúc hoạt động ở Passband Vn = V0+ e− jβnd + V0−e jβnd (6.13a) V0+ − jβnd V0− jβnd + − jβnd − jβnd In = I e +I e = +e + −e (6.13b) 0 0 ZB ZB Vn+ = V0+e− jβnd : sóng tới Với (6.14a) Vn+ = V0+e− jβnd : sóng phản xạ (6.14b) Vn+ Vn− Vn = V +V , I n = + + − + − => (6.15) ZB ZB n n - Tại tải (n = N) : ⎛ VN VN ⎞ + − ⎜ + + −⎟ + − VN = V +V = ZL I N = ZL ⎜ ⎟ (6.16) N N ⎝B B ⎠ ZL −1 − + V ZB ...

Tài liệu được xem nhiều: