Kỹ Thuật Số - Kỹ Thuật Siêu Cao Tần phần 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.06 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đoạn biến đổi một phần tư bước sóng” vì nó biến đổi nghịch đảo ZL d) Ghép hai đường dây : Dùng đường dây có trở kháng đặc trưng Z0 nuôi đường dây có trở kháng đặc trưng khác Z1 (2.47)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Số - Kỹ Thuật Siêu Cao Tần phần 3 Z02 Zi n (l = λ /4) = Z (2.46) L → “Đoạn biến đổi một phần tư bước sóng” vì nó biến đổi nghịch đảo ZLd) Ghép hai đường dây : Dùng đường dây có trở kháng đặc trưng Z0 nuôi đường dâycó trở kháng đặc trưng khác Z1 Giả thiết bỏ qua sóng phản xạ từ đường dây Z1 ( tức nó dài ∞ hoặc được kếtcuối bởi tải có trở kháng bằng Z1) Z1 - Z0 Γ=Z +Z Khi đó: (2.47) 1 0 Nhận xét: - Không phải tất cả các sóng tới đều bị phản xạ, một số sẽ truyền tiếp lênđường dây thứ hai với biên độ xác định bởi hệ số truyền T - Từ (1.32a) ⇒ với z < 0 [ ] V( Z ) Z 0 V( Z ) Z >0 = V0+ Γe − jβz (2.48b) (Bỏ qua sóng phản xạ trên đường dây 2) - Cân bằng (2.46 a) và (2.46b) tại z = 0 ⇒ Z1 - Z0 2Z1 T=1+Γ=1+Z +Z = Z +Z (2.49) 1 0 1 0 - Hệ số truyền giữa hai điểm của một mạch thường được biểu diễn theo dB,gọi là tổn hao chèn (IL: Insertion loss) IL = - 20 lg ⎮T⎮ (dB) (2.50) Phụ chú: - Tỷ số biên độ theo đơn vị Nepers (Np) V1 lnV (Np) 2 - Tỷ số công suất theo Np: P1 ½ ln P (Np) 2 1Np tương đương với tỉ số công suất = e2 ⇒ 1Np = 10 lg e2 = 8,686 dB 13 §2.4 GIẢN ĐỒ SMITH - Giản đồ Smith, do P. Smith đưa ra năm 1939 tại Bell Telephone Laboratories, làphương pháp đồ thị được dùng rộng rãi nhất cho các bài toán về trở kháng và cáchiện tượng trên đường dây truyền sóng.1. Đồ thị Smith: Thực chất là đồ thị cực của hệ số phản xạ điện áp Γ. - Giả sử Γ có thể được biểu diễn dưới dạng cực (theo biên độ và pha) Γ = Γ e jφ .Khi đó mỗi giá trị Γ được biểu diễn bởi 1 điểm trong hệ tọa độ cực. Z - Trong tọa độ Smith người ta dùng trở kháng chuẩn hóa Z = Z thay Z. 0 - Với đường dây không tổn hao được kết nối với tải ZL thì hệ số phản xạ có thểđược viết qua trở kháng chuẩn hóa như sau: ZL −1 = Γ e jφ (2.51) Γ= ZL +1 ZL Với ZL = Z là trở kháng tải chuẩn hóa. từ quan hệ này ⇒ 0 1 + Γ e jφ (2.52) ZL = 1 − Γ e jφ - Nếu đặt Γ = Γr + j Γi và zL = rL + j xL thì từ (2.50) ⇒ 1 − Γr2 − Γi2 (2.53a) rL = (1 − Γr )2 + Γi2 2Γi (2.53b) xL = (1 − Γr )2 + Γi2 - Viết lại (2.51) dưới dạng phương trình đường tròn : 2 2 ⎛ ⎞ ⎛1 ⎞ r ⎜ Γr − L ⎟ + Γi2 = ⎜ ⎟ (2.54a) ⎜ ⎟ ⎜1+ r ⎟ 1 + rL ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ L 2 2 ⎛ ⎞ ⎛⎞ (Γr − 1) + ⎜ Γi − 1 ⎟ = ⎜ 1 ⎟ 2 (2.54b) ⎜ ⎟ ⎜x ⎟ xL ⎠ ⎝ ⎝ L⎠ Đây là các phương trình của 2 họ đường tròn trong mặt phẳng Γr, Γi - (2.54a) biểu diễn họ các đường tròn điện trở và (2.54b) biểu diễn họ các đườngtròn điện kháng. * Ví dụ: Với rL = 1 đường tròn (2.54a) có tâm tại Γr = 0,5, Γi = 0, bán kính bằng0,5. * Chú ý: - Tất cả các đường tròn điện trở (2.54a) đều có tâm nằm trên trục hoành (Γi = 0) và đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1 bên mép phải của giản đồ. - Tâm của các đường tròn điện kháng (2.54b) nằm trên trục đứng đi qua điểm(1, 0) hay đường Γr = 1 và cũng đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ Thuật Số - Kỹ Thuật Siêu Cao Tần phần 3 Z02 Zi n (l = λ /4) = Z (2.46) L → “Đoạn biến đổi một phần tư bước sóng” vì nó biến đổi nghịch đảo ZLd) Ghép hai đường dây : Dùng đường dây có trở kháng đặc trưng Z0 nuôi đường dâycó trở kháng đặc trưng khác Z1 Giả thiết bỏ qua sóng phản xạ từ đường dây Z1 ( tức nó dài ∞ hoặc được kếtcuối bởi tải có trở kháng bằng Z1) Z1 - Z0 Γ=Z +Z Khi đó: (2.47) 1 0 Nhận xét: - Không phải tất cả các sóng tới đều bị phản xạ, một số sẽ truyền tiếp lênđường dây thứ hai với biên độ xác định bởi hệ số truyền T - Từ (1.32a) ⇒ với z < 0 [ ] V( Z ) Z 0 V( Z ) Z >0 = V0+ Γe − jβz (2.48b) (Bỏ qua sóng phản xạ trên đường dây 2) - Cân bằng (2.46 a) và (2.46b) tại z = 0 ⇒ Z1 - Z0 2Z1 T=1+Γ=1+Z +Z = Z +Z (2.49) 1 0 1 0 - Hệ số truyền giữa hai điểm của một mạch thường được biểu diễn theo dB,gọi là tổn hao chèn (IL: Insertion loss) IL = - 20 lg ⎮T⎮ (dB) (2.50) Phụ chú: - Tỷ số biên độ theo đơn vị Nepers (Np) V1 lnV (Np) 2 - Tỷ số công suất theo Np: P1 ½ ln P (Np) 2 1Np tương đương với tỉ số công suất = e2 ⇒ 1Np = 10 lg e2 = 8,686 dB 13 §2.4 GIẢN ĐỒ SMITH - Giản đồ Smith, do P. Smith đưa ra năm 1939 tại Bell Telephone Laboratories, làphương pháp đồ thị được dùng rộng rãi nhất cho các bài toán về trở kháng và cáchiện tượng trên đường dây truyền sóng.1. Đồ thị Smith: Thực chất là đồ thị cực của hệ số phản xạ điện áp Γ. - Giả sử Γ có thể được biểu diễn dưới dạng cực (theo biên độ và pha) Γ = Γ e jφ .Khi đó mỗi giá trị Γ được biểu diễn bởi 1 điểm trong hệ tọa độ cực. Z - Trong tọa độ Smith người ta dùng trở kháng chuẩn hóa Z = Z thay Z. 0 - Với đường dây không tổn hao được kết nối với tải ZL thì hệ số phản xạ có thểđược viết qua trở kháng chuẩn hóa như sau: ZL −1 = Γ e jφ (2.51) Γ= ZL +1 ZL Với ZL = Z là trở kháng tải chuẩn hóa. từ quan hệ này ⇒ 0 1 + Γ e jφ (2.52) ZL = 1 − Γ e jφ - Nếu đặt Γ = Γr + j Γi và zL = rL + j xL thì từ (2.50) ⇒ 1 − Γr2 − Γi2 (2.53a) rL = (1 − Γr )2 + Γi2 2Γi (2.53b) xL = (1 − Γr )2 + Γi2 - Viết lại (2.51) dưới dạng phương trình đường tròn : 2 2 ⎛ ⎞ ⎛1 ⎞ r ⎜ Γr − L ⎟ + Γi2 = ⎜ ⎟ (2.54a) ⎜ ⎟ ⎜1+ r ⎟ 1 + rL ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ L 2 2 ⎛ ⎞ ⎛⎞ (Γr − 1) + ⎜ Γi − 1 ⎟ = ⎜ 1 ⎟ 2 (2.54b) ⎜ ⎟ ⎜x ⎟ xL ⎠ ⎝ ⎝ L⎠ Đây là các phương trình của 2 họ đường tròn trong mặt phẳng Γr, Γi - (2.54a) biểu diễn họ các đường tròn điện trở và (2.54b) biểu diễn họ các đườngtròn điện kháng. * Ví dụ: Với rL = 1 đường tròn (2.54a) có tâm tại Γr = 0,5, Γi = 0, bán kính bằng0,5. * Chú ý: - Tất cả các đường tròn điện trở (2.54a) đều có tâm nằm trên trục hoành (Γi = 0) và đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1 bên mép phải của giản đồ. - Tâm của các đường tròn điện kháng (2.54b) nằm trên trục đứng đi qua điểm(1, 0) hay đường Γr = 1 và cũng đi qua điểm (1, 0) hay điểm Γ = 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Điện Tử Điện Tử Viễn thông Kỹ thuật số Siêu Cao Tần Tần Sóng Truyền SóngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 282 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 210 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 170 0 0 -
32 trang 160 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 154 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 152 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0