![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật thâm canh cây điều
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.11 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây điều thích hợp phát triển trên các loại đất có tầng sâu dày. Cây điều ưa đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt, chịu úng kém, khi bị khô hạn vượt quá giới hạn thì lá ngả màu xanh nhạt chuyển sang vàng, tương tự như hiện tượng thiếu đạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh cây điều Kỹ thuật thâm canh cây điều Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây điều thích hợp phát triển trên các loại đất có tầng sâu dày. Cây điều ưađất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt, chịu úng kém, khi bị khô hạn vượtquá giới hạn thì lá ngả màu xanh nhạt chuyển sang vàng, tương tự như hiện tượngthiếu đạm. Điều là cây có nguồn gốc vùng nhiệt đới, ưa sáng vì vậy rất mẫn cảmvới nhiệt độ thấp và sương giá và độ dài ngày ảnh hưởng đến sinh trưởng và pháttriển. Cây điều chịu được nhiệt độ tối thấp 50C và tối cao là 450C, tuy nhiên nếumuốn điều cho năng suất cao, thì không nên chọn những vùng có nhiệt độ trungbình hàng năm dưới 200C. Trên vùng đất cát sâu, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất dày, hệ thốngrễ của cây điều phát triển mạnh, ăn sâu vào trong đất, lan rộng ra cho nên khoảngkhông gian và khối lượng đất có ích cho cây rộng, lớn hơn so với ở các loại đấtnặng và có tầng đất mỏng. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Chọn đất: Cần chọn những vùng đất thoát nước, tầng đất sâu hay đấtkhông nhiễm mặn, những vùng có độ cao > 600m so với mặt biển. Hạn chế nhữngvùng có lượng mưa quá nhiều hay sương mù trong thời gian cây điều ra hoa. 2.Thời vụ trồng: Trồng thích hợp từ đầu tháng 6 đến cuối tháng 7 hàng năm. Ngoài ra nhữngnơi có điều kiện chủ động được nguồn nước tưới thì có thể tiến hành trồng quanhnăm. 3.Mật độ và khoảng cách trồng: Mật độ từ 100 – 300cây/ha. (Tuỳ loại đất), Thích hợp nhất là 200cây/ha -Khoảng cách trồng 6m x 8m; 5m x 10m; 10m x 10m. Tuy nhiên ở một sốnước, người ta trồng khoảng cách 6m x 10m hay 3m x 9m thì qua theo dõi hàngnăm, cách trồng này cho năng suất rất cao (từ 6 đến 8 lần) so với trồng theophương pháp ô vuông. -Tiến hành tỉa thưa khi cây khép tán và nên giữ mật độ cố định khoảng100cây/ha khi vườn cây đã thu hoạch ổn định. 4-Giống điều: Các giống điều được phép khu vực hoá: PN1, CH1, LG1, MH4/5 và hiệnnay Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã chọn được 4 cây đầu dòng:ES-04, EK-24, BĐ-01, KP-11, KP12. Giới thiệu một số giống điều được Bộ công nhận và trồng ở Tây Ninh Năng suất Tên Khả năng Hình thái các thành phầngiống thích nghi năng suấtBO - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Khả -Năng suất: 2-3 1 và hơi xoắn. năng tấn/ha. chống - Trái non màu tím sau đó chuyển xanh và -Tỉ lệ nhân 29 – chịu bọ khi chín có màu đỏ. 31% xít muỗi - Hạt non màu tím đỏ, khi chín có màu xám -Cở hạt: 165-175 và bệnh trắng, vỏ mỏng, rốn hạt có màu tím. hạt/kg thán thư - Chồi lớn, lá hơi xoắn, phát cành mạnh. trung - Ra hoa sau khi trồng 18 tháng, ra hoa từ tháng 12 – tháng 2. Hoa ra đồng loạt, số bình. lượng hoa lưỡng tính cao. Trái đậu thành chùm 4 – 6 trái. - Phát chồi rất mạnh, thích hợp cho phương pháp ghép chồiPN - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Chống -Năng suất: 2 – 3 1 và phẳng. chịu bọ tấn/ha - Trái non màu tím sau đó chuyển xanhvà xít muỗi -Tỉ lệ nhân: 30 – khi chín có màu vàng. và bệnh 33% thán thư - Hạt non màu tím đỏ, khi chín có màu xám -Cở hạt: 145-155 trung trắng, có má lồi, rốn hạt có màu tím. hạt/kg. bình. - Cành thẳng, vươn dài. - Ra hoa sau khi trồng 18 tháng, ra hoa vào tháng 12 – tháng 2. Ra hoa nhiều đợt, số lượng hoa lưỡng tính cao. Trái đậu thành chùm 4 – 10 trái. - Phát chồi trung bình, ít phân chồi nách, thích hợp cho phương pháp ghép chồi.CH - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Khả -Năng suất:2-3 1 và hơi xoắn. năng tấn/ha - Trái non màu tím, sau đó chuyển xanh và chống -Tỉ lệ nhân: 27 – khi chín có màu đỏ. chịu bọ 29% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh cây điều Kỹ thuật thâm canh cây điều Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây điều thích hợp phát triển trên các loại đất có tầng sâu dày. Cây điều ưađất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt, chịu úng kém, khi bị khô hạn vượtquá giới hạn thì lá ngả màu xanh nhạt chuyển sang vàng, tương tự như hiện tượngthiếu đạm. Điều là cây có nguồn gốc vùng nhiệt đới, ưa sáng vì vậy rất mẫn cảmvới nhiệt độ thấp và sương giá và độ dài ngày ảnh hưởng đến sinh trưởng và pháttriển. Cây điều chịu được nhiệt độ tối thấp 50C và tối cao là 450C, tuy nhiên nếumuốn điều cho năng suất cao, thì không nên chọn những vùng có nhiệt độ trungbình hàng năm dưới 200C. Trên vùng đất cát sâu, đất có thành phần cơ giới nhẹ, tầng đất dày, hệ thốngrễ của cây điều phát triển mạnh, ăn sâu vào trong đất, lan rộng ra cho nên khoảngkhông gian và khối lượng đất có ích cho cây rộng, lớn hơn so với ở các loại đấtnặng và có tầng đất mỏng. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 1.Chọn đất: Cần chọn những vùng đất thoát nước, tầng đất sâu hay đấtkhông nhiễm mặn, những vùng có độ cao > 600m so với mặt biển. Hạn chế nhữngvùng có lượng mưa quá nhiều hay sương mù trong thời gian cây điều ra hoa. 2.Thời vụ trồng: Trồng thích hợp từ đầu tháng 6 đến cuối tháng 7 hàng năm. Ngoài ra nhữngnơi có điều kiện chủ động được nguồn nước tưới thì có thể tiến hành trồng quanhnăm. 3.Mật độ và khoảng cách trồng: Mật độ từ 100 – 300cây/ha. (Tuỳ loại đất), Thích hợp nhất là 200cây/ha -Khoảng cách trồng 6m x 8m; 5m x 10m; 10m x 10m. Tuy nhiên ở một sốnước, người ta trồng khoảng cách 6m x 10m hay 3m x 9m thì qua theo dõi hàngnăm, cách trồng này cho năng suất rất cao (từ 6 đến 8 lần) so với trồng theophương pháp ô vuông. -Tiến hành tỉa thưa khi cây khép tán và nên giữ mật độ cố định khoảng100cây/ha khi vườn cây đã thu hoạch ổn định. 4-Giống điều: Các giống điều được phép khu vực hoá: PN1, CH1, LG1, MH4/5 và hiệnnay Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã chọn được 4 cây đầu dòng:ES-04, EK-24, BĐ-01, KP-11, KP12. Giới thiệu một số giống điều được Bộ công nhận và trồng ở Tây Ninh Năng suất Tên Khả năng Hình thái các thành phầngiống thích nghi năng suấtBO - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Khả -Năng suất: 2-3 1 và hơi xoắn. năng tấn/ha. chống - Trái non màu tím sau đó chuyển xanh và -Tỉ lệ nhân 29 – chịu bọ khi chín có màu đỏ. 31% xít muỗi - Hạt non màu tím đỏ, khi chín có màu xám -Cở hạt: 165-175 và bệnh trắng, vỏ mỏng, rốn hạt có màu tím. hạt/kg thán thư - Chồi lớn, lá hơi xoắn, phát cành mạnh. trung - Ra hoa sau khi trồng 18 tháng, ra hoa từ tháng 12 – tháng 2. Hoa ra đồng loạt, số bình. lượng hoa lưỡng tính cao. Trái đậu thành chùm 4 – 6 trái. - Phát chồi rất mạnh, thích hợp cho phương pháp ghép chồiPN - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Chống -Năng suất: 2 – 3 1 và phẳng. chịu bọ tấn/ha - Trái non màu tím sau đó chuyển xanhvà xít muỗi -Tỉ lệ nhân: 30 – khi chín có màu vàng. và bệnh 33% thán thư - Hạt non màu tím đỏ, khi chín có màu xám -Cở hạt: 145-155 trung trắng, có má lồi, rốn hạt có màu tím. hạt/kg. bình. - Cành thẳng, vươn dài. - Ra hoa sau khi trồng 18 tháng, ra hoa vào tháng 12 – tháng 2. Ra hoa nhiều đợt, số lượng hoa lưỡng tính cao. Trái đậu thành chùm 4 – 10 trái. - Phát chồi trung bình, ít phân chồi nách, thích hợp cho phương pháp ghép chồi.CH - Lá non màu tím đỏ, phiến lá hình bầu dục - Khả -Năng suất:2-3 1 và hơi xoắn. năng tấn/ha - Trái non màu tím, sau đó chuyển xanh và chống -Tỉ lệ nhân: 27 – khi chín có màu đỏ. chịu bọ 29% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật thâm canh cây điềuTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0