Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu kinh tế kỹ thuật1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng lạc ở Nghệ An.1.2. Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh lạc ở Nghệ An đạt năng suất bình quân 20-25 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc cũ ( sen lai, 75/23, sen Nghệ An), năng suất 30-35 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc mới (L02, L08, L12, L14, LVT).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1) Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1) Chương I: Quy định chung1. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng lạc ở Nghệ An. 1.2. Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh lạc ở Nghệ An đạtnăng suất bình quân 20-25 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc cũ ( sen lai, 75/23, sen NghệAn), năng suất 30-35 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc mới (L02, L08, L12, L14, LVT). 2. Yêu cầu sinh thái 2.1. Điều kiện đất đai Lạc không yêu cầu khắt khe về độ phì của đất. Do đặc điểm sinh lý của lạc,đất trồng lạc phải đảm bảo cao ráo, thoát nước nhanh khi có mưa to. Thành phần cơgiới của đất trồng lạc tốt nhất là loại đất thịt nhẹ, cát pha, để đất luôn tơi, xốp và có độpH từ 5,5-7 nhằm thoả mãn 4 yêu cầu của cây lạc: - Rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều ngang. - Đủ ôxy cho vi sinh vật nốt sần hoạt động cố định đạm. - Tia quả đâm xuống đất dễ dàng. Dễ thu hoạch 2.2. Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởngcủa lạc. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống cây lạc là khoảng 25-300C vàthay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của cây. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho thời kỳnảy mầm 25-300C, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 20-300C, thời kỳ ra hoa 24-330C,thời kỳ chín 25-280C. Tích ôn hữu hiệu của lạc 2.600-4.8000C thay đổi tuỳ theo giống. 2.3. ẩm độ, lượng mưa Nước là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lạc. Tuy lạcđược coi là cây trồng chịu hạn, song thực ra lạc chỉ chịu hạn ở một giai đoạn nhất định.Độ ẩm đất trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc yêu cầu khoảng 70-80% độ ẩm giớihạn đồng ruộng. Yêu cầu này có cao hơn một chút ở thời kỳ ra hoa, kết quả (80 - 85%)và giảm ở thời kỳ chín của hạt. Tổng nhu cầu về nước trong suốt thời gian sinh trưởng của cây lạc từ khi mọcđến thu hoạch (không kể thời kỳ nảy mầm) là 450 - 700mm. 2.4. ánh sáng Lạc là cây ngắn ngày song phản ứng với quang chu kỳ của lạc là rất yếu và đốivới nhiều trường hợp là phản ứng trung tính với quang chu kỳ. Số giờ nắng/ngày cóảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát dục của lạc. Quá trình nở hoa thuận lợi khisố giờ nắng đạt khoảng 200 giờ/tháng. Chương II: Giống lạc 1. Một số giống lạc 1.1. Giống sen lai (75/23): Được công nhận giống Quốc gia năm 1990, là giốngcó thời gian sinh trưởng trung bình, vụ Xuân 120 - 128 ngày, vụ Thu 105 - 115 ngày.Năng suất trung bình 16 - 24 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 35 tạ/ha. Hạt to đều,khối lượng 100 hạt 53-56 gam, phù hợp cho xuất khẩu. Chống chịu khá trong điều kiện nóng hoặc úng nhanh cục bộ. Thời kỳ cây conchịu rét khá hơn sen Nghệ An, mẫn cảm với bệnh đốm lá và rỉ sắt. 1.2.Giống V79: Được công nhận năm 1995. Dạng thân đứng, sinh trưởng khỏe,ra hoa tập trung, chiều cao cây trung bình 47-50cm. Có thời gian sinh trưởng dài hơncác giống địa phương. Vụ Xuân 128-135 ngày. Năng suất trung bình 27,9 tạ/ha, thâmcanh tốt có thể đạt 30 tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 48-51 gam. Khả năng chịu hạn tươngđối. Trong điều kiện thâm canh cao dễ bị lốp đổ. Dễ mẫn cảm với bệnh đốm lá và rỉsắt. Thích hợp trên đất bạc màu, thịt nhẹ, đất bãi không được bồi hàng năm, vùngphụ thuộc nước trời. 1.3. Giống 1660: Được khu vực hoá tháng 1/1995, được công nhận tiến bộ kỹthuật tháng 1/1998. Cây cao 42-45 cm, thời gian sinh trưởng 127-133 ngày. Năng suấttrung bình 16 tạ/ha, cao nhất 20-22 tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 50-52 gam. Chịu nóngkhá, ít bị sâu xanh gây hại. Thích hợp với đất đồi thấp, chân đất thích hợp đất thịt nhẹ, ít đầu tư. Có thểgieo trồng trong vụ Xuân và vụ Thu. 1.4. Giống L02: Được phép khu vực hoá năm 1998. Thời gian sinh trưởng vụXuân 127 ngày, vụ Thu 110 ngày. Cây cao 32 - 40cm, khối lượng 100 hạt 60-65 gam.Năng suất 30,2 - 36,5 tạ/ha. Chống bệnh héo xanh ở mức trung bình, chịu thâm canh.Chống chịu bệnh rỉ sắt, bệnh đốm nâu, đốm đen trung bình khá. 1.5. Giống MD7: Thời gian sinh trưởng 120 ngày trong vụ Xuân, sinh trưởngtốt. Cây cao 49,2 cm. Khối lượng 100 quả 139gam, khối lượng 100 hạt 51 gam, chịuhạn tốt, chịu đất ướt tốt. Năng suất 35 tạ/ha, là giống yêu cầu thâm canh. 1.6. Giống LVT: Được nhập nội từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 1992. Đượccông nhận tiến bộ kỹ thuật tháng 1/1998. Sinh trưởng khoẻ, phân cành trung bình, bộ lá xanh đậm. Cây cao 56 - 63cm.Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 125-133 ngày, vụ Hè thu 110-120 ngày. Năng suấttrung bình 19tạ/ha, cao nhất 23-26tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 52-54gam. Thích hợp trênchân đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất bãi thấp và đất đồi thấp, tránh đất thịt nặng. 1.7. Giống L14: Là giống nhập nội từ Trung Quốc được Viện KHKTNN ViệtNam bồi dục và chọn lọc từ năm 1996, được đưa vào sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1) Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1) Chương I: Quy định chung1. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật1.1. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng lạc ở Nghệ An. 1.2. Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh lạc ở Nghệ An đạtnăng suất bình quân 20-25 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc cũ ( sen lai, 75/23, sen NghệAn), năng suất 30-35 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc mới (L02, L08, L12, L14, LVT). 2. Yêu cầu sinh thái 2.1. Điều kiện đất đai Lạc không yêu cầu khắt khe về độ phì của đất. Do đặc điểm sinh lý của lạc,đất trồng lạc phải đảm bảo cao ráo, thoát nước nhanh khi có mưa to. Thành phần cơgiới của đất trồng lạc tốt nhất là loại đất thịt nhẹ, cát pha, để đất luôn tơi, xốp và có độpH từ 5,5-7 nhằm thoả mãn 4 yêu cầu của cây lạc: - Rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều ngang. - Đủ ôxy cho vi sinh vật nốt sần hoạt động cố định đạm. - Tia quả đâm xuống đất dễ dàng. Dễ thu hoạch 2.2. Nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởngcủa lạc. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống cây lạc là khoảng 25-300C vàthay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của cây. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho thời kỳnảy mầm 25-300C, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng 20-300C, thời kỳ ra hoa 24-330C,thời kỳ chín 25-280C. Tích ôn hữu hiệu của lạc 2.600-4.8000C thay đổi tuỳ theo giống. 2.3. ẩm độ, lượng mưa Nước là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lạc. Tuy lạcđược coi là cây trồng chịu hạn, song thực ra lạc chỉ chịu hạn ở một giai đoạn nhất định.Độ ẩm đất trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc yêu cầu khoảng 70-80% độ ẩm giớihạn đồng ruộng. Yêu cầu này có cao hơn một chút ở thời kỳ ra hoa, kết quả (80 - 85%)và giảm ở thời kỳ chín của hạt. Tổng nhu cầu về nước trong suốt thời gian sinh trưởng của cây lạc từ khi mọcđến thu hoạch (không kể thời kỳ nảy mầm) là 450 - 700mm. 2.4. ánh sáng Lạc là cây ngắn ngày song phản ứng với quang chu kỳ của lạc là rất yếu và đốivới nhiều trường hợp là phản ứng trung tính với quang chu kỳ. Số giờ nắng/ngày cóảnh hưởng rõ rệt tới sự sinh trưởng và phát dục của lạc. Quá trình nở hoa thuận lợi khisố giờ nắng đạt khoảng 200 giờ/tháng. Chương II: Giống lạc 1. Một số giống lạc 1.1. Giống sen lai (75/23): Được công nhận giống Quốc gia năm 1990, là giốngcó thời gian sinh trưởng trung bình, vụ Xuân 120 - 128 ngày, vụ Thu 105 - 115 ngày.Năng suất trung bình 16 - 24 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 35 tạ/ha. Hạt to đều,khối lượng 100 hạt 53-56 gam, phù hợp cho xuất khẩu. Chống chịu khá trong điều kiện nóng hoặc úng nhanh cục bộ. Thời kỳ cây conchịu rét khá hơn sen Nghệ An, mẫn cảm với bệnh đốm lá và rỉ sắt. 1.2.Giống V79: Được công nhận năm 1995. Dạng thân đứng, sinh trưởng khỏe,ra hoa tập trung, chiều cao cây trung bình 47-50cm. Có thời gian sinh trưởng dài hơncác giống địa phương. Vụ Xuân 128-135 ngày. Năng suất trung bình 27,9 tạ/ha, thâmcanh tốt có thể đạt 30 tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 48-51 gam. Khả năng chịu hạn tươngđối. Trong điều kiện thâm canh cao dễ bị lốp đổ. Dễ mẫn cảm với bệnh đốm lá và rỉsắt. Thích hợp trên đất bạc màu, thịt nhẹ, đất bãi không được bồi hàng năm, vùngphụ thuộc nước trời. 1.3. Giống 1660: Được khu vực hoá tháng 1/1995, được công nhận tiến bộ kỹthuật tháng 1/1998. Cây cao 42-45 cm, thời gian sinh trưởng 127-133 ngày. Năng suấttrung bình 16 tạ/ha, cao nhất 20-22 tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 50-52 gam. Chịu nóngkhá, ít bị sâu xanh gây hại. Thích hợp với đất đồi thấp, chân đất thích hợp đất thịt nhẹ, ít đầu tư. Có thểgieo trồng trong vụ Xuân và vụ Thu. 1.4. Giống L02: Được phép khu vực hoá năm 1998. Thời gian sinh trưởng vụXuân 127 ngày, vụ Thu 110 ngày. Cây cao 32 - 40cm, khối lượng 100 hạt 60-65 gam.Năng suất 30,2 - 36,5 tạ/ha. Chống bệnh héo xanh ở mức trung bình, chịu thâm canh.Chống chịu bệnh rỉ sắt, bệnh đốm nâu, đốm đen trung bình khá. 1.5. Giống MD7: Thời gian sinh trưởng 120 ngày trong vụ Xuân, sinh trưởngtốt. Cây cao 49,2 cm. Khối lượng 100 quả 139gam, khối lượng 100 hạt 51 gam, chịuhạn tốt, chịu đất ướt tốt. Năng suất 35 tạ/ha, là giống yêu cầu thâm canh. 1.6. Giống LVT: Được nhập nội từ Trung Quốc vào Việt Nam năm 1992. Đượccông nhận tiến bộ kỹ thuật tháng 1/1998. Sinh trưởng khoẻ, phân cành trung bình, bộ lá xanh đậm. Cây cao 56 - 63cm.Thời gian sinh trưởng vụ Xuân 125-133 ngày, vụ Hè thu 110-120 ngày. Năng suấttrung bình 19tạ/ha, cao nhất 23-26tạ/ha. Khối lượng 100 hạt 52-54gam. Thích hợp trênchân đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất bãi thấp và đất đồi thấp, tránh đất thịt nặng. 1.7. Giống L14: Là giống nhập nội từ Trung Quốc được Viện KHKTNN ViệtNam bồi dục và chọn lọc từ năm 1996, được đưa vào sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật thâm canh cây lạcTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0