Danh mục

KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG V CÔNG TÁC CỐT THÉP TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

Số trang: 30      Loại file: doc      Dung lượng: 320.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia công và lắp dựng cốt thép là một trong ba quá trình công tác trong thi công bêtông cốt thép (công tác cốp pha, công tác cốt thép, công tác bêtông).Thi công cốt thép gồm hai quá trình là: gia công (trong xưởng hoặc được tiến hành trên công trường) và lắp đặt cốt thép. Sản phẩm của công tác cốt thép bao gồm thép thanh, thép lưới, đai, khung phẳng, khung không gian và các chi tiết bản mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG V CÔNG TÁC CỐT THÉP TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐIKYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG V. COÂNG TAÙC COÁT THEÙPCHƯƠNG VCÔNG TÁC CỐT THÉPTRONG THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐIGia công và lắp dựng cốt thép là một trong ba quá trình công tác trong thi công bêtôngcốt thép (công tác cốp pha, công tác cốt thép, công tác bêtông). Thi công cốt thép gồm hai quá trình là: gia công (trong xưởng hoặc được tiếnhành trên công trường) và lắp đặt cốt thép. Sản phẩm của công tác cốt thép bao gồmthép thanh, thép lưới, đai, khung phẳng, khung không gian và các chi tiết bản mã.BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ CỐT THÉP Cường độ chịu kéo của bêtông nhỏ thua cường độ chịu nén của nó khoảng 10lần, nên khi muốn tăng khả năng chịu lực của kết cấu bêtông cần phải đặt các thanhthép (cốt thép) vào các nơi chịu kéo trong bêtông; có nghĩa là sức chịu kéo yếu ớt củabêtông đã được tăng cường lên cho bằng sức chịu nén và kết cấu có thể mang được tảilớn gấp 10 lần. Đôi khi cốt thép cũng được sử dụng để tăng cường sức chịu nén củabêtông. Bêtông và cốt thép làm việc kết hợp được với nhau là do các điều kiện sau đây: - Hồ bêtông khi ninh kết dính bám chặt vào các thanh cốt thép. - Bêtông bảo vệ cốt thép khỏi tác dụng của khí ẩm, khỏi gỉ sét và chống cháy(hoả hoạn). - Thép và bêtông có độ co dãn do nhiệt bằng nhau nên khi nhiệt độ thay đổi, độdính bám giữa hai loại vật liệu không bị phá hoại. Lượng thép sử dụng trong kết cấu bêtông cốt thép trung bình vào khoảng 50 -70kg/m3. Khối lượng cốt thép chiếm từ 15 20% toàn bộ khối lượng công trình. Hiện nay khối lượng xây dựng các công trình bêtông cốt thép rất lớn, cần đặtvấn đề sử dụng tiết kiệm sắt thép cả ở trong thiết lẫn trong thi công.I. PHÂN LOẠI CỐT THÉP1. Phân loại theo công nghệ sản xuất - Cốt thép thanh, đường kính 12 - 80mm, chiều dài tối đa 12m, mỗi bó cốt thépthanh nặng 10 tấn. - Cốt thép dây ở dạng cuộn, đường kính 4 - 10mm.2. Phân loại theo mặt ngoài cốt thép - Cốt thép mặt ngoài trơn; - Cốt thép mặt ngoài gân, nên cốt thép dính bám với bêtông tốt hơn. Cốt thép thanh và cốt thép day đều thuộc hai dạng đó.3. Theo hình thù tiết diện - Thép tròn (cốt thép) - Thép hình (L, U, I,…) 229KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG V. COÂNG TAÙC COÁT THEÙP4. Theo đường kính ta chia - Loại nhẹ: 14mm; - Loại nặng: 14 < < 40mm; - Cực nặng: 40mm (ít gặp trong Xây dựng dân dụng - công nghiệp)5. Phân loại theo cường độ(Bảng 5.1)Loại cốt thép Mác thép Cường độ giới hạn (MPa) Giới hạn chảy (Mpa) Độdãn tương đối khi đứt (%)AIAIIAIIIAIV Ct3Ct5Hợp kimHợp kim 240300400600 380500600900 25191466. Phân loại theo thành phần hoá học - Loại ít cacbon (< 25%) - Loại vừa cacbon (khoảng 0,25 - 0,6%) - Loại nhiều cacbon (0,6 - 2%). Lượng cacbon trong thép càng nhiều thì cường độ và độ cứng của thép càngcao, thép trở nên giòn hơn và khó hàn hơn so với thép mềm ít cacbon. Nhằm cải thiện một số tính chất cơ lý của thép người ta sử dụng các phụ giahợp kim (như crôm, niken, vôlfram, măng-gan, ma-nhê). Thép hợp kim loại này cócường độ nâng cao thì các loại khác lai có độ cứng, độ chống gỉ sét nâng cao.7. Theo điều kiện sử dụng - Cốt thép trong kết cấu thường - Cốt thép trong kết cấu vật liệu trước.II. VÀI TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CỐT THÉP Thép dùng làm cốt thép phải đạt cường độ yêu cầu, dễ uốn và dễ hàn. Cường độ là khả năng của thép chống lại được các ngoại lực (các tải trọng).Các lực tác dụng vào thép có nhiều dạng: kéo, nén, uốn, xoắn, cắt. Vậy cần phân biệtcường độ chịu kéo, chịu nén, chịu uốn, chịu xoắn và chịu cắt. Đối với cốt thép thìcường độ chịu kéo là điển hình nhất. - Cường độ chịu kéo của thép thể hiện bằng khả năng chống đứt và giới hạnchảy. Lúc bắt đầu quá trình chảy là lúc cốt thép giãn dài nhanh, trong bêtông xuất hiệnnhững vết nứt lớn; lúc quá trình chảy của thép kết thúc là lúc kết cấu bêtông cốt thépbị phá hoại. - Để xác định cường độ của cốt thép còn phải thử nghiêm khả năng chịu kéo douốn ở trạng thái nguội. Thanh cốt thép thử nghiệm được uốn với góc cong 45o - 180o 230KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG V. COÂNG TAÙC COÁT THEÙPxung quanh một ống nòng tạo độ cong; ống này có đường kính bằng 1 - 5 lần (tuỳ theomác thép) đường kính thanh cốt thép. Sau khi uốn, phía ngoài chịu kéo của cốt thépkhông được có vết nứt. Cần thử nghiệm khả năng chống va đập của cốt thép khi kết cấu làm việc vớicác tải trọng động, xác định độ giòn của thép khi bị va đập. Khả năng chống va đập làtỷ lệ giữa lực đập làm gãy thanh thép mẫu trên diện tích tiết diện nơi bị gãy.III. VAI TRÒ CỦA CỐT THÉP TRONG ...

Tài liệu được xem nhiều: