Danh mục

KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG VI CÔNG TÁC BÊTÔNG TRONG THI CÔNG BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI

Số trang: 61      Loại file: doc      Dung lượng: 526.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thành phần vật liệu trong bêtông gồm: chất kết dính, coat liệu lớn, cốt liệu nhỏ.1. Sữa ximăng là hỗn hợp ximăng với nước, được sử dụng như một loại keo dính để liên kết các hạt cát, viên đá lại với nhau, vậy ximăng là chất kết dính.2. Hồ bêtông là hỗn hợp ximăng, nước, cát, đá, sau khi đổ khuôn và ninh kết, hồ đó trở thành loại đá nhân tạo, gọi là bêtông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG VI CÔNG TÁC BÊTÔNG TRONG THI CÔNG BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐIKYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG VI. COÂNG TAÙC BEÂTOÂNGCHƯƠNG VICÔNG TÁC BÊTÔNGTRONG THI CÔNG BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐIBÀI 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉPI. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA BÊTÔNG Các thành phần vật liệu trong bêtông gồm: chất kết dính, coat liệu lớn, cốt liệunhỏ.1. Sữa ximăng là hỗn hợp ximăng với nước, được sử dụng như một loại keo dính đểliên kết các hạt cát, viên đá lại với nhau, vậy ximăng là chất kết dính.2. Hồ bêtông là hỗn hợp ximăng, nước, cát, đá, sau khi đổ khuôn và ninh kết, hồ đó trởthành loại đá nhân tạo, gọi là bêtông. Sau khi đầm và đông cứng nó trở thành một vật liệu đồng nhất (tương đối).Cũng như tất cả các loại đá, bê tông chịu nén tốt nhưng chịu kéo kém.3. Cát, đá là vật liệu trơ không tham gia vào quá trình đông cứng của bêtông, nhưng lạilà bộ xương cứng của bêtông, được gọi là cốt liệu. Có ba loại cốt liệu sau: - Cốt liệu nhỏ là cát, xỉ, kê-răm-dít …, cỡ hạt tới 5mm. - Cốt liệu lớn là đá dăm, đá sỏi, hạt xỉ, hạt kê-răm-dit cỡ hạt lớn 5 - 150mm. - Cốt liệu độn là đá hộc, cỡ 200 - 300mm, cho lẫn vào hồ bêtông trong kết cấukhông có cốt thép.4. Vữa ximăng - cát là hỗn hợp gồm ximăng, nước, cát, dung lượng trung bình 1800kg/m3, còn gọi là bêtông hạt nhỏ.5. Bêtông nặng là loại bêtông thông dụng nhất, dung trọng 2200 - 2500 kg/m3 tuỳthuộc loại đá sử dụng.6. Bêtông nhẹ làm bằng các cốt liệu có cấu trúc rỗng xốp (kê-răm-dit, pec-lít, xỉ lò cao…), dung trọng nhỏ dưới 1700 kg/m3, dùng làm bêtông cách nhiệt.7. Bêtông cực nặng có dung trọng 2800 - 8000 kh/m3, cốt liệu gồm quặng sắt, mẩugang, thép, barit, magnhêtit … được dùng để xây dựng lò phản ứng hạt nhân, nhà máyđiện nguyên tử … làm những bức tường ngăn cản phóng xạ.8. Bêtông chịu nhiệt là loại bêtông chịu được nhiệt độ cao trong lò nung, lò hơi …;nhiệt độ cao nhất mà bêtông này chịu được tuỳ thuộc khả năng chịu nhiệt của loại cốtliệu sử dụng.9. Bêtông đúc sẵn là bêtông được đúc trước trong các khuôn định hình, rồi mới lắp đặtvào vị trí trong công trình, còn gọi là kết cấu đúc sẵn.10. Bêtông trang trí là bêtông có mặt ngoài được gia công đặc biệt, thành các hoa vănhoặc thành các đường nét tạo dấu ấn kiến trúc, có màu sắc do sử dụng ximăng trắngpha bột màu.11. Bêtông khô là bêtông sử dụng rất ít nước, có độ sụt nhỏ dưới 2cm, dùng để đúc cácbề mặt có độ dốc nghiêng. 270KYÕ THUAÄT THI COÂNG CHÖÔNG VI. COÂNG TAÙC BEÂTOÂNG12. Bêtông cường độ cao, cường độ đó là 500 - 600 kG/cm2; muốn có loại bêtông nàythì phải sản xuất được loại ximăng mác cao như mác bêtông và phải thay đổi côngnghệ sản xuất ximăng.13. Cường độ bêtông là khả năng chịu nén ép của bêtông sau khi đông cứng được 28ngày. Cường độ bêtông phụ thuộc chất lượng các vật liệu thành phần. Phòng thínghiệm vật liệu xây doing lựa chọn ra các tỷ lệ thành phần vật liệu sao cho cường độbêtông không thấp hơn mác thiết kế. Kiểm tra sự lựa chọn này bằng cách ép vỡ cácmẫu bêtông thí nghiệm trên máy nén, sau khi bêtông đã đạt 7 hay 28 ngày tuổi.14. Chất lượng ximăng, cường độ (hoạt tính) ximăng càng cao thì cường độ bêtôngcũng cao. Tốc độ đông cứng của ximăng càng lớn thì cường độ bêtông cũng tăngnhanh.15. Lượng ximăng cho 1 m3 bêtông. Cường độ bêtông sẽ cao nhất khi đã sử dụng mộtlượng ximăng đủ để sữa ximăng lắp kín hết các lỗ rỗng trong cát và bao bọc hết cáchạt cát còn vữa ximăng - cát thì đủ để lấp kín các khe rỗng giữa các viên cốt liệu lớn.16. Lượng nước cho ximăng. Khi sử dụng cùng một lượng ximăng, cường độ bêtôngsẽ thấp đi nếu lượng nước trong hồ bêtông tăng lên. Giải thích điều này như sau: lượngnước cần thiết cho xiăng thủy hoá chỉ vào khoảng 20% trọng lượng ximăng, nghĩa làkhi sử dụng 220 - 250 kg ximăng cho 1m3 bêtông thì chỉ cần 45 - 50 lít nước; nhưngkhi này hồ bêtông quá khô nên khó trộn đều, khó đổ khuôn và đầm chặt, người ta phảităng lượng nước lên 3 - 4 lần, khoảng 160 - 180 lít nước cho 1m3 bêtông. Phần nướcdư thừa sẽ bốc hơi khi bêtông ninh kết, để lại những lỗ rỗng xốp, càng nhiều nước thìđộ rỗng xốp trong bêtông càng lớn, do đó cường độ bêtông giảm.17. Chất lượng cốt liệu. Hình dạng, kích cỡ và thành phần các viên cốt liệu tạo nênchất lượng bêtông. Các viên đá gồm nhiều kích cỡ khác nhau (không đều nhau) thìtyhể tích rỗng sẽ giảm. Độ bám bề mặt viên đá coat liệu làm tăng độ dính bám của vữaximăng với viên coat liệu đó, tức làm tăng cường độ bêtông. Hình dạng viên đá dài,dẹt, mặt nhẵn làm giảm cường độ bêtông. Độ dơ bẩn của coat liệu làm giảm sức bámdính của nó với vữa ximăng, tức làm giảm cường độ bêtông.18. Chất lượng trộn hồ bêtông. Trộn hồ bằng thủ công chất lượng không đồng đều nhưkhi trộn bằng máy trộn. Số lần trộn quá ít hoặc thời gian trộn quá ngắn đều làm giảmcường độ bêtông.19. Độ chặt của hồ bêtông. Hồ ...

Tài liệu được xem nhiều: