Kỹ thuật thi công II - Chương 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHÁ I NIỆM VỀ CÔNG TÁC LẮP GHÉP 1-1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP TRONG SẢN XUẤT XÂY DỰNG, KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP 1-1.1. Sơ lược về lịch sử công tác lắp ghép Công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng phụ thuộc vào các yếu tố: Sự phát triển của công nghệ sản xuất và chế tạo vật liệu xây dựng nhằm chế tạo ra các kết cấu công trình đáp ứng các yêu cầu lắp ghép;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thi công II - Chương 1Ch¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 1Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 1CHƯƠNG 1.. K HÁI N IỆM VỀ C ÔNG TÁC LẮP GHÉPCHƯƠN G 1 KHÁ I NIỆM V Ề CÔN G TÁC LẮP GH ÉP1-1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP TRONG SẢN XUẤTXÂY DỰNG, KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP1-1.1. Sơ lược về lịch sử công tác lắp ghép Công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng phụ thuộc vào cácyếu tố: Sự phát triển của công nghệ sản xuất và chế tạo vật liệu xây dựng nhằmchế tạo ra các kết cấu công trình đáp ứng các yêu cầu lắp ghép; Sự phát triển củacác phương pháp và công cụ tính toán kết cấu công trình; Sự phát triển của cácngành khoa học, chế tạo ra nhiều thiết bị và máy móc thi công hiện đại đáp ứngyêu cầu thi công lắp ghép; Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất đòi hỏicơ sở vật chất, nhà cửa công trình... đáp ứng các yêu cầu sản xuất. Lịch sử công tác lắp ghép theo các nhà nghiên cứu đã có từ đầu thế kỷ thứ16, đó là dự án thành Loa của Lêônna Đờ Vanhxi thiết kế cho vua Pháp vào năm1516. Theo thời gian công tác thi công lắp ghép đi theo nhiều hướng khác nhauphụ thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia hay theo phong tục tập quán vàchế độ xã hội của mỗi nước. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công tác lắp ghép trong xây dựng nhà cửa đãđược ông cha áp dụng từ lâu, cụ thể với các ngôi đình, chùa hay nhà ở bằng tre,gỗ được chế tạo do nhiều nhóm thợ khác nhau, sau đó ghép lại thành công trìnhcụ thể. Với một ngôi nhà cụ thể người ta có thể biết cần bao nhiêu con sỏ, baonhiêu dàn vì kèo, bao nhiêu đòn tay...với kích thước cụ thể như thế nào. Đóchính là môđun hóa, định hình hóa các chi tiết của công trình. Những năm từthập niên 60 công nghệ thi công lắp ghép hiện đại được phổ biến ở trong nướcdo Liên Xô và một số nước Xã hội chủ nghĩa giúp xây dựng mà chủ yếu là cáccông trình công nghiệp hoặc các khu chung cư, kết cấu chịu lực là bê tông cốtthép đúc sẵn hoặc các loại kết cấu thép đặc biệt chủ yếu tập chung ở Hải Phòng, §Æng C«ng ThuË ttgi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuËgi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ngCh¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 2Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 2H à Nội. Thập niên 80 và đầu những năm 90 phổ biến các kiểu nhà lắp ghépkhung chịu lực hay nhà tấm lớn ở Hà N ội, Hải Phòng, Vinh và một số thị xã,khu công nghiệp...Hiện nay công nghệ thi công lắp ghép được ứng dụng phổbiến trong việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, đặc biệt là cácloại vật liệu mới bền, đẹp có khả năng chịu lực lớn như nhà thép tiền chế, nhàứng dụng vật liệu coposite...1-1.2. Khái niệm về công tác lắp ghép K hái niệm hiện đại về lắp ghép là: kết cấu xây dựng được chế tạo sẵnthành những cấu kiện tại các nhà máy xí nghiệp... Được vận chuyển tới côngtrường và dùng các phương tiện cơ giới để lắp dựng thành công trình hoànchỉnh. Đó cũng chính là sự khác biệt cơ bản và là ranh giới để phân biệt phươngpháp xây dựng lắp ghép và phương pháp xây dựng khác (đổ toàn khối, xây dựngthủ công bằng các vật liệu truyền thống...).1. Mục đích, ý nghĩa Lắp ghép các kết cấu xây dựng là một trong các quá trình công nghệ xâydựng. Công nghệ lắp ghép thúc đ ẩy mở rộng mạng lưới các nhà máy, xí nghiệpsản xuất các cấu kiện bê tông cốt thép, các cấu kiện bằng thép và các vật liệukhác. Tạo tiền đề áp dụng có hiệu quả cơ giới hoá đồng bộ, tổ chức dây chuyềncác quá trình thi công, bảo đảm có hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và nănglượng trong sản xuất xây dựng. N hà và công trình lắp ghép có thể bằng gỗ, sắt thép, bê tông cốt thép... tuỳtheo mục đích, yêu cầu sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác mà người ta chọncác giải pháp sử dụng vật liệu lắp ghép khác nhau. 2. Các quá trình lắp ghép - phương pháp lắp ghép a. Các quá trình lắp ghép: Bất kỳ một công trình được lắp ghép đều phải thực §Æng C«ng ThuË ttgi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuËgi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ngCh¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 3Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 3hiện qua các quá trình sau đây: * Vận chuyển: Bao gồm bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuấtđến công trường và các quá trình liên quan đ ến vận chuyển, bốc xếp cấu kiện lắpghép tại mặt bằng công trình. * Chuẩn bị: K iểm tra chất lượng, kích thước, hình dạng, sự đồng bộ và số lượng cấukiện theo thiết kế, khuyếch đại và gia cường các kết cấu (nếu cần thiết). Chuẩn bị dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thi công II - Chương 1Ch¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 1Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 1CHƯƠNG 1.. K HÁI N IỆM VỀ C ÔNG TÁC LẮP GHÉPCHƯƠN G 1 KHÁ I NIỆM V Ề CÔN G TÁC LẮP GH ÉP1-1. SỰ RA ĐỜI CỦA CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP TRONG SẢN XUẤTXÂY DỰNG, KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP1-1.1. Sơ lược về lịch sử công tác lắp ghép Công nghệ thi công lắp ghép các công trình xây dựng phụ thuộc vào cácyếu tố: Sự phát triển của công nghệ sản xuất và chế tạo vật liệu xây dựng nhằmchế tạo ra các kết cấu công trình đáp ứng các yêu cầu lắp ghép; Sự phát triển củacác phương pháp và công cụ tính toán kết cấu công trình; Sự phát triển của cácngành khoa học, chế tạo ra nhiều thiết bị và máy móc thi công hiện đại đáp ứngyêu cầu thi công lắp ghép; Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành sản xuất đòi hỏicơ sở vật chất, nhà cửa công trình... đáp ứng các yêu cầu sản xuất. Lịch sử công tác lắp ghép theo các nhà nghiên cứu đã có từ đầu thế kỷ thứ16, đó là dự án thành Loa của Lêônna Đờ Vanhxi thiết kế cho vua Pháp vào năm1516. Theo thời gian công tác thi công lắp ghép đi theo nhiều hướng khác nhauphụ thuộc vào sự phát triển của từng quốc gia hay theo phong tục tập quán vàchế độ xã hội của mỗi nước. Ở Việt Nam, việc ứng dụng công tác lắp ghép trong xây dựng nhà cửa đãđược ông cha áp dụng từ lâu, cụ thể với các ngôi đình, chùa hay nhà ở bằng tre,gỗ được chế tạo do nhiều nhóm thợ khác nhau, sau đó ghép lại thành công trìnhcụ thể. Với một ngôi nhà cụ thể người ta có thể biết cần bao nhiêu con sỏ, baonhiêu dàn vì kèo, bao nhiêu đòn tay...với kích thước cụ thể như thế nào. Đóchính là môđun hóa, định hình hóa các chi tiết của công trình. Những năm từthập niên 60 công nghệ thi công lắp ghép hiện đại được phổ biến ở trong nướcdo Liên Xô và một số nước Xã hội chủ nghĩa giúp xây dựng mà chủ yếu là cáccông trình công nghiệp hoặc các khu chung cư, kết cấu chịu lực là bê tông cốtthép đúc sẵn hoặc các loại kết cấu thép đặc biệt chủ yếu tập chung ở Hải Phòng, §Æng C«ng ThuË ttgi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuËgi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ngCh¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 2Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 2H à Nội. Thập niên 80 và đầu những năm 90 phổ biến các kiểu nhà lắp ghépkhung chịu lực hay nhà tấm lớn ở Hà N ội, Hải Phòng, Vinh và một số thị xã,khu công nghiệp...Hiện nay công nghệ thi công lắp ghép được ứng dụng phổbiến trong việc xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, đặc biệt là cácloại vật liệu mới bền, đẹp có khả năng chịu lực lớn như nhà thép tiền chế, nhàứng dụng vật liệu coposite...1-1.2. Khái niệm về công tác lắp ghép K hái niệm hiện đại về lắp ghép là: kết cấu xây dựng được chế tạo sẵnthành những cấu kiện tại các nhà máy xí nghiệp... Được vận chuyển tới côngtrường và dùng các phương tiện cơ giới để lắp dựng thành công trình hoànchỉnh. Đó cũng chính là sự khác biệt cơ bản và là ranh giới để phân biệt phươngpháp xây dựng lắp ghép và phương pháp xây dựng khác (đổ toàn khối, xây dựngthủ công bằng các vật liệu truyền thống...).1. Mục đích, ý nghĩa Lắp ghép các kết cấu xây dựng là một trong các quá trình công nghệ xâydựng. Công nghệ lắp ghép thúc đ ẩy mở rộng mạng lưới các nhà máy, xí nghiệpsản xuất các cấu kiện bê tông cốt thép, các cấu kiện bằng thép và các vật liệukhác. Tạo tiền đề áp dụng có hiệu quả cơ giới hoá đồng bộ, tổ chức dây chuyềncác quá trình thi công, bảo đảm có hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và nănglượng trong sản xuất xây dựng. N hà và công trình lắp ghép có thể bằng gỗ, sắt thép, bê tông cốt thép... tuỳtheo mục đích, yêu cầu sử dụng và các yêu cầu kỹ thuật khác mà người ta chọncác giải pháp sử dụng vật liệu lắp ghép khác nhau. 2. Các quá trình lắp ghép - phương pháp lắp ghép a. Các quá trình lắp ghép: Bất kỳ một công trình được lắp ghép đều phải thực §Æng C«ng ThuË ttgi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuËgi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ngCh¬ ng I – Kh¸ii niiÖm vÒ c« ng tt¸c ll¾p ghÐp Trang 3Ch¬ng I – Kh¸ n Öm vÒ c«ng ¸ c ¾p ghÐp Tra ng 3hiện qua các quá trình sau đây: * Vận chuyển: Bao gồm bốc xếp, vận chuyển cấu kiện từ nơi sản xuấtđến công trường và các quá trình liên quan đ ến vận chuyển, bốc xếp cấu kiện lắpghép tại mặt bằng công trình. * Chuẩn bị: K iểm tra chất lượng, kích thước, hình dạng, sự đồng bộ và số lượng cấukiện theo thiết kế, khuyếch đại và gia cường các kết cấu (nếu cần thiết). Chuẩn bị dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngành công tác lắp ghép công trình xây dựng quá trình lắp ghépTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 406 0 0 -
2 trang 314 0 0
-
3 trang 192 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 151 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
44 trang 146 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 139 0 0 -
4 trang 137 0 0
-
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 137 0 0 -
Công trình xây dựng và các tài liệu lưu trữ: Phần 1
195 trang 123 0 0