Danh mục

Kỹ thuật thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu: Phần 1

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.66 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu được biên soạnnhằm giới thiệu với bạn đọc một số vấn đề chủ yếu liên quan đến việc thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu ở trong và ngoài nước. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu: Phần 1 NGUYỄN QUANG CHIÊU THIẾT KẾ VÀ THI CÔNGNỀN ĐẮP TRỂN ĐẤT YỂU (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN X Ả Y DựNG HÀ N Ộ I - 2 0 1 0 LỜI NÓI ĐẦU Đất yếu là các loại đất có sức chịu tải nhỏ và tính nén lún lớn thường gặpở nước ta. Khi xây dựng nền đắp trên đất yếu nếu không được khảo sát thiếtk ế cẩn thận uà có biện pháp xử lý thích đáng thì nền đường xây dựng trênđó thường dễ bị m ất ổn định, bị lún nhiều và lún kéo dài, ảnh hưởng xấuđến việc khai thác sử dụng mặt đường, công trình trên đường và các côngtrình xây dựng xung quanh. Trong sự nghiệp■công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, khi xây dựngnền đắp trên đất yếu nhiều công trình đã áp dụng các công nghệ mới, cóbiện pháp thiết k ế và thi công đúng, xử lý nền đất yếu thích đáng, bảo đảmchất lượng công trình và hạ giá thành. Tuy nhiên một sô công trình xử lýkhông đúng, gãy nên nhiều sự côđáng tiếc và lãng p h í lớn. H àng chục nẫm nay ở cấc nứâc phát triền kỹ thuật khảo sát, th í nghiệm,tính toán củng như các công nghệ mới đ ể xử lý nền đất yếu đã và đang pháttriển m ạnh mẽ, nhưng ở nước ta xây dựng nền đắp trên đấ t yếu vẫn là mộtcông việc mới đối với những người xây dựng. Cuốn T h iết kê và th i công nền đ ắ p trên đ ấ t yếu được biên soạnnhằm giới thiệu với bạn đọc một s ố vấn đề chủ yếu liên quan đến việc thiếtk ế và thi công nền đắp trên đất yếu ở trong và ngoài nước với mong muốnviệc xây dựng trên nền đất yếu không còn là một điểm yếu của chúng ta nữa. N hân đây xin chân thành cảm ơn T S Nguyễn Thành Long - Chủ tịchCâu lạc bộ phát triển Việt N am của cựu sinh viên trường Quốc gia cầuđường Pháp - đả giúp đd nhiều tài liệu tham khảo quý trong quá trinh biênsoạn quyển sách này. Tác giả 3 Chương 1 ĐẤT VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ BẢN VỂ c ơ HỌC ĐẤT1.1. CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHÂN LOẠI CÁC TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT 1.1.1. C ác định nghĩa cơ bản và mối liên quan giữa các pha của đất N ói chung khối đất gồm m ột tập hợp các hạt đất với các lỗ rỗng giữa chúng. Pha rắncủa đất là các hạt khoáng vật nhỏ khác nhau, còn các lỗ rỗng thì c ó thể chứa đầy nước,không k hí hoặc m ột phần nước, một phần không khí. Thể tích tổng cộng v t của khối đất gồm thể tích của các hạt đất Vs và thể tích củacác lỗ rỗng V v. Thể tích của các lổ rỗng thường gồm có thể tích của nước Vw và thể tích của khôngk hí V a . Có thể biểu thị bằng sơ đồ ba pha này của đất như vẽ ở hình 1. lb . Phía bên tráilà thể tích của ba pha này còn phía bên phải là khối lượng tương ứng của cá c pha. Thể tích ( m3) b) Khối Mọng ( Mg) H ìn h 1.1: a) Cốt đất gồm các hạt rắn (s) và các lỗ rỗng chứa không khí (A) và chứa nước (W); b) Sơ đồ ba p h a của đất. Đ ó là ba chỉ s ố thể tích được sử dụng nhiều trong địa kỹ thuật cô n g trình và có thểđược xác định trực tiếp từ sơ đồ ba pha. Chỉ s ố độ rỗng e được xác định từ công thức: e. = _ Vv —- 5trong đó: Vv - thể tích các lỗ rỗng; v s - thể tích cá c hạt rắn. Các giá trị đ iển hình của các chỉ số độ rỗng của cát có thể thay đổi từ 0,4 đến 1,0, cácgiá trị điển hình của đất sét thay đổi từ 0,3 đến 1,5 và trị số cao là của một số đất hữu cơ. Đ ộ r ỗ n g n được xác định theo công thức: n = — X 100% V,trong đó: Vv - thể tích các lỗ rỗng; v t - thể tích tổng của mẫu đất. Đ ộ b ã o h o à s xác định theo công thức: s = — X 100% Vv Đ ộ bão hoà b iểu thị tỉ lệ phần trăm của nước chứa trong tổng thể tích của các lỗ rỗng.N ếu đất hoàn toàn khô thì s = 0%, còn nếu các lỗ rỗng hoàn toàn đầy nước thì đất hoàntoàn bão hoà và s = 100%. Lượng hàm nước (độ ẩm ) w cho biết có bao nhiêu nước trong các lỗ rỗng so với khốilượng các hạt rắn trong đất: w = — — X 100% Mstrong đó: Mw - khối lượng của nước; M s - khối lượng các hạt đất. Tỉ s ố của tổng s ố nước có trong một thể tích đất theo tổng số của các hạt đất là dựatrên kh ối lượng k h ô của đất chứ không phải theo khối lượng tổng cộng. Lượng hàm nước thường được biểu thị bằng phần trăm, có thể thay đổi từ 0 (đất khô)đến vài trăm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: