Kỹ thuật thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu: Phần 2
Số trang: 102
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.63 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo tiếp phần 2 Tài liệu Thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu với nội dung chương 6, chương 7 và phần phụ lục. Tài liệu nhằm giới thiệu với bạn đọc một số vấn đề chủ yếu liên quan đến việc thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu ở trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu: Phần 2 C hương 6 Kĩ THUẬT XÂY DỤNG NEN đắp trên đất yêu6.1. M Ở ĐẦU V iệc lựa chọn các k ĩ thuật xây dựng nền đắp trên đất yếu phụ thuộc vào: - Thời gian yêu cầu để thi công các công trình; - Biên độ các biến dạng cho phép sau khi đưa vào sử đụng. - Những bó buộc về m ôi trường của dự án (phạm vi chiếm đất, sự nhạy cảm với chấnđộng, việc bảo vệ mực nước ngầm ...). - N hững bó buộc vể ngân sách. Các giải pháp được chọn gắn liền với hai nhóm kĩ thuật: - N hóm đầu tiên tập hợp các giải pháp bố trí xây dựng trực tiếp gắn liền với nền đắp(xây dựng theo giai đoạn, gia tải v.v...). - N hóm thứ hai là nhóm các k ĩ thuật cần thiết có những can thiệp trong đấr nền (thayth ế đất xấu, thoát nước, cột balát, v.v...). V iệc chọn lựa kĩ thuật thích hợp nhất cho m ột đổ án cần có sự tham gia của m ộtchuyên gia địa k ĩ thuật và m ột sự đối thoại giữa chuyên gia này và người thiết kế, giữachủ công trình và nhà thầu về giá thành, thời hạn thi công và tính khả thi. Chương này nhắc lại phạm vi áp dụng của các kĩ thuật cổ điển xây dụng nền đắp trên đấtyếu và xem lại các tiêu chuẩn lựa chọn giữa các kĩ thuật này và các công trình liên quan.6.2. GIỚI THIỆU CÁC K ĩ THUẬT XÂY DỤNG Các k ĩ thuật cổ điển được sử dụng để xây dựng nền đắp trên đất yếu là các kĩ thuậtđược nêu dưới đây: a) Bố trí xây dựng cùng với nền đắp: - X ây dựng theo giai đoạn, - Bệ phản áp, - G ia tải tạm thời, - N ển đắp nhẹ; - Tăng cường bằng vật liệu địa k ĩ thuật.90 b) Cải thiện đất dưới nền đắp - Thay đất xấu - Đ ường thấm thẳng đứng; - C ố kết bằng hút chân không; - Cột balát (hoặc cột đá dăm); - H ào balát; - Phun chất ràn; - Cột vữa đất - xi măng, tiến hành bằng phun (kĩ thuật thường gọi là jet grouting); - Cột đấr gia cố vôi hoặc xim ăng; - N ền đắp trên móng cứng; - Đ iện thấm. Các kĩ thuật xây dựng đặc thù của nền đắp trên đất yếu nhằm đảm bảo độ ổn định củađất và hạn chế các biến dạng của nền đường đắp ờ các trị số quy định trong đồ án. Bảng 6.1 chỉ rõ sự tương ứng giữa các m ục tiêu này và các k ĩ thuật nêu trên. Bảng 6.1. Các tác dụng của những kĩ thuật xây dựng nền đắp trên đ ẩt yếu Điện thấm Đắp trén nén cứng Cột đất gia cc Cột phun vữa xi măng + đất Tác dung lẽn đất Phun chấ tran nến móng Hảo balát Cột balát Cố kết bằng hút chân khỏng Đường thấm thắng đứng Thay đất Tăng cường bằng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp Tác dụrg Nén đắp nhẹ lèn nén đắp Gia tải tạm thời Bệ phản áp Xày dựng theo giai đoạn Cải thiện độ ổn định + + + + + + + + + + + + + Giảm biên đò lún + + + + + + + + Giảm chuyển vị ngang {*) + + + + + ♦ Đạt được tỉ lệ % đã cho của độ lún cuối cùng nhanh hơn + + + + + + i Tăng nhanh cố kết (xây dựng theo giai đoạn) + + +(*■) Để giảm lực tác dụng lên các cọc hiện hữu 91 Các ưu điểm , nhược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết kế và thi công nền đắp trên đất yếu: Phần 2 C hương 6 Kĩ THUẬT XÂY DỤNG NEN đắp trên đất yêu6.1. M Ở ĐẦU V iệc lựa chọn các k ĩ thuật xây dựng nền đắp trên đất yếu phụ thuộc vào: - Thời gian yêu cầu để thi công các công trình; - Biên độ các biến dạng cho phép sau khi đưa vào sử đụng. - Những bó buộc về m ôi trường của dự án (phạm vi chiếm đất, sự nhạy cảm với chấnđộng, việc bảo vệ mực nước ngầm ...). - N hững bó buộc vể ngân sách. Các giải pháp được chọn gắn liền với hai nhóm kĩ thuật: - N hóm đầu tiên tập hợp các giải pháp bố trí xây dựng trực tiếp gắn liền với nền đắp(xây dựng theo giai đoạn, gia tải v.v...). - N hóm thứ hai là nhóm các k ĩ thuật cần thiết có những can thiệp trong đấr nền (thayth ế đất xấu, thoát nước, cột balát, v.v...). V iệc chọn lựa kĩ thuật thích hợp nhất cho m ột đổ án cần có sự tham gia của m ộtchuyên gia địa k ĩ thuật và m ột sự đối thoại giữa chuyên gia này và người thiết kế, giữachủ công trình và nhà thầu về giá thành, thời hạn thi công và tính khả thi. Chương này nhắc lại phạm vi áp dụng của các kĩ thuật cổ điển xây dụng nền đắp trên đấtyếu và xem lại các tiêu chuẩn lựa chọn giữa các kĩ thuật này và các công trình liên quan.6.2. GIỚI THIỆU CÁC K ĩ THUẬT XÂY DỤNG Các k ĩ thuật cổ điển được sử dụng để xây dựng nền đắp trên đất yếu là các kĩ thuậtđược nêu dưới đây: a) Bố trí xây dựng cùng với nền đắp: - X ây dựng theo giai đoạn, - Bệ phản áp, - G ia tải tạm thời, - N ển đắp nhẹ; - Tăng cường bằng vật liệu địa k ĩ thuật.90 b) Cải thiện đất dưới nền đắp - Thay đất xấu - Đ ường thấm thẳng đứng; - C ố kết bằng hút chân không; - Cột balát (hoặc cột đá dăm); - H ào balát; - Phun chất ràn; - Cột vữa đất - xi măng, tiến hành bằng phun (kĩ thuật thường gọi là jet grouting); - Cột đấr gia cố vôi hoặc xim ăng; - N ền đắp trên móng cứng; - Đ iện thấm. Các kĩ thuật xây dựng đặc thù của nền đắp trên đất yếu nhằm đảm bảo độ ổn định củađất và hạn chế các biến dạng của nền đường đắp ờ các trị số quy định trong đồ án. Bảng 6.1 chỉ rõ sự tương ứng giữa các m ục tiêu này và các k ĩ thuật nêu trên. Bảng 6.1. Các tác dụng của những kĩ thuật xây dựng nền đắp trên đ ẩt yếu Điện thấm Đắp trén nén cứng Cột đất gia cc Cột phun vữa xi măng + đất Tác dung lẽn đất Phun chấ tran nến móng Hảo balát Cột balát Cố kết bằng hút chân khỏng Đường thấm thắng đứng Thay đất Tăng cường bằng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp Tác dụrg Nén đắp nhẹ lèn nén đắp Gia tải tạm thời Bệ phản áp Xày dựng theo giai đoạn Cải thiện độ ổn định + + + + + + + + + + + + + Giảm biên đò lún + + + + + + + + Giảm chuyển vị ngang {*) + + + + + ♦ Đạt được tỉ lệ % đã cho của độ lún cuối cùng nhanh hơn + + + + + + i Tăng nhanh cố kết (xây dựng theo giai đoạn) + + +(*■) Để giảm lực tác dụng lên các cọc hiện hữu 91 Các ưu điểm , nhược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết kế nền đắp Thi công nền đắp Thi công trên đất yếu Kỹ thuật xây dựng Cơ học đất Công trình móng cọcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực hành thí nghiệm cơ học đất
31 trang 294 1 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 285 0 0 -
136 trang 191 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 187 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 152 1 0 -
170 trang 135 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
Đồ án môn học nền và móng - Hướng dẫn thực hiện (Tái bản): Phần 1
111 trang 90 1 0 -
Kỹ thuật Thi công cốt thép dự ứng lực (Gia công và lắp đặt cốt thép dự ứng lực): Phần 1
57 trang 63 0 0