Danh mục

Kỹ thuật thiết kế website bằng Macromedia flash: Phần 2

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.56 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (123 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu và thiết kế website bằng Macromedia flash: Phần 2 có nội dung trình bày các viết các mã action cơ bản, bài thực hành thiết kế website trong flash. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thiết kế website bằng Macromedia flash: Phần 2 Chương 4 HUỚNG dAn Vlếr cAc Mfi «aiO N cơ bAn Trong phần này chúng ta sẽ thực hiện những công việc sau: Các khái niệm trong ngôn ngữ lập trình AS. Sử dụng bảng Action Panel trong việc viết AS. Sử dụng bảng Movie Explorer hỗ trợ việc lập trình. Viết actions cho Frame, Symbol như thế nào? Các bài tập ví dụ. Các nội dung trước đã giới thiệu về cách viết Actionscript như thể nào.Chương 4 sẽ chỉ hướng dẫn bạn hai cách viết Script đoTi giản mà vẫn hiệuquả đó là cách viết gắn Script với một đối tượng symbol trong khung thiếtkế và cách thứ hai là gắn Script điều khiển một frame bất kỳ trong thanhthước thời gian Timeline. Đó cũng là cơ sở để bạn nắm được kiến tìiức cơbản để làm các bài tập phía sau. Nhưng trước khi bắt tay vào làm các bài tập ví dụ này ta cần làm quenmột sổ khái niệm về các đối tượng trong Action Script. 4.1. Các khái niệm trong ngôn ngữ lộp trình fìS Actions: là một dãy các lệnh nằm ừong các file SWF. Mỗi một fileSWF có thể chứa từ một đến nhiều lệnh tùy tìieo chức năng của ứng dụngđược xây dựng. Nhiệm vụ của nó là điều khiển frame (khung hình), label(nhãn), một đối tượng nào đang chạy.. Boolean: những biến được gán kiểu Boolean bao gồm hai giá frị ứiamsố là True (đúng), False (sai). Classes : là các lớp mà người lập trình AS tự định nghĩa ra. Nó là mộtkiểu định nghĩa riêng dành cho lớp đối tượng nào đó. Đê định nghĩa cácclass (lóp), sử dụng từ khoá class và nó được tạo trong một file .AS. 63 Events, là các actions (hành động) hay còn gọi là các sự kiện xảy ratrong khi file SWF đang chạy. Expressions: chứa các toán tử và toán hạng. Ví dụ trong phép toánX + 2 thì X và 2 là toán hạng còn phép tính + là toán tử. Function (các hàm) : Mỗi hàm bao gồm một khối các mã lệnh có thểsử dụng lại được. Các hàm này có thể được gán với một tham số nào đỏ vàtrả về kết quả là một giá trị. Identifers: là các tên gọi được sử dụng để chỉ ra đó là một biến(variable), một thuộc tính (properties), một đối tượng (object), một hàm(function), một cách thức (method). Ký tự đầu tiên của các tên gọi này phảilà một chữ cái, dấu gạch dưới (_), hay dấu dollar ($). Instances: là các đối tượng phụ thuộc vào một lớp nào đó. Mỗi mộtđổi tượng loại này trong một lớp đều chứa tất cả các thuộc tính và phươngthức hoạt động của lớp đó. Instance names-. Là các tên gọi duy nhất của các Symbol trong mộtfile .FLA (hay file .SWF). Các tên này được người thiết kế đặí cho cácđoạn phim (movie) và các nút (button) Properties Panel. Và tên của chúngđược sử dụng ữong đoạn mã Script. Mồi một đối tưọng được gọi làinstance này được sinh ra tò một đối tượng symbol gốc. Mỗi đối tượng gốcnày có thể có nhiều instance nhưng mỗi một instance này nếu nằm trongmột file .FLA thì chúng chỉ có duy nhất một cái tên Và không được đặttrùng tên với các đối tượng khác. Keywords: Là các từ khoá có ý nghĩa đặc ưưng riêng khác nhau. Ví dụtừ khoá Var cho phép định nghĩa một biến mới. Methods: Là các hàm được kết hợp với một lớp nào đó. Khi sử dụngchúng, người sử dụng chỉ việc truyền tham sổ vào. Objects: là các đối tưọng được xây dựng để thực hiện một công việcnào đó trong quá trình lập trình. Properties-. Các thuộc tính của các đối tưọng. Variables: Các biến được sử dụng để lưu trữ dữ liệu. 4.2. Sử dụng bỏng Rction Ponel trong việc viết RS Bảng Action là bảng cho phép người thiết kế có thể viết và sửa các mãScript để gán nó vào một đối tượng nào đó hay một frame. Bảng này được64 chia thành ba khu vực khác nhau: Action Toolbox, Script Pane và Script Navigator. Trong bảng Action Panel có thêm một số các nút chức năng như gợi ý, tìm kiếm, thay thế, hiển thị số hàng trong đoạn script... giúp bạn có thể tận dụng các hỗ trợ để viết các đoạn Script nhanh và hiệu quả hơn. Để hiển thị bảng Action Panel (hinh 4.1), vào menu Windows - Development Panels —Action hoặc nhấn phím F9. Script pane: là khu vực để viết các đoạn mã chương trình. Có hai cáchđể viết mãchưomg trinh:9. HƯỜNG DÁN VA TH ^TK I-.A 65 ■ Cách 1 : Sử dụng chuột trái kéo thả và gắp các lệnh từ khu vựcAction Toolbox vào khu vực Script Pane (hình 4.2). ActionScrÌpt 1.0 & 2.0 w Global Functions gotoAndPlay 0 ; [¡0 Timelỉne Control (ẵ) gotoAndPlây goloAndStcfflu 0 |s° to the specified ^rame and pìaj^ @ nextScene @ play ________i. s 121 Current Se ...

Tài liệu được xem nhiều: