Danh mục

Kỹ thuật thông gió part 10

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 908.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

b. Trường hợp phức tạp có nhiều cửa Xét xưởng như hình (6-17) nhà có ba cửa thông gió, ta sẽ có hai sơ đồ thông gió khác nhau: - Của 1 và 3 gió vào cửa 2 thoát gió (đường liền) - Cửa 1 gió vào, cửa 2 và 3 thoát gió (đường đức đoạn) Cũng giống như trên ta chọn mặt phẳng (x-x) làm mặt phẳng chuẩn, và có Px (không đổi theo chiều cao) bên trong nhà Tại các cửa thông gió ta có áp suất thừa là. ∆P1 = P1 - Px. ∆P2 = Px –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật thông gió part 10 F1Đặt α = ta rút gọn công thức trên về dạng: F2 α 2 .P1 + .P2 Px = (6-18) 1+αVậy áp suất bên trong nhà Px phụ thuộc và áp suất gió và tỉ số diện tích giữa các cửa,trị số Px biến thiên từ P1 đến P2. Nếu F1 = 0 (Cửa 1 đóng) thì Px = P2. F2 = 0 (Cửa 2 đóng) thì Px = P1. F1 = F2 P1 + P2 FX = 2 b. Trường hợp phức tạp có nhiều cửa Xét xưởng như hình (6-17) nhà có ba cửa thông gió, ta sẽ có hai sơ đồ thông giókhác nhau: - Của 1 và 3 gió vào cửa 2 thoát gió (đường liền) - Cửa 1 gió vào, cửa 2 và 3 thoát gió (đường đức đoạn) Cũng giống như trên ta chọn mặt phẳng (x-x) làm mặt phẳng chuẩn, và có Px(không đổi theo chiều cao) bên trong nhà Tại các cửa thông gió ta có áp suất thừa là. ∆P1 = P1 - Px. Hình (6-19) ∆P2 = Px – P2. ∆P3 = (Px – P3) hoặc (P3 - Px). Phương trình cân bằng lưu lượng sẽ là: - Đối với sơ đồ thông gió 1: L1 + L3 = L2. - Đối với sơ đồ thông gió 2: L1 = L2 + L3. Lâp các tỉ số: F1 L = α và 1 = β F2 L2 118 Giải các phương trình cân bằng lưu lượng trên ứng với từng sơ đồ thông gió tarút được công thức tính toán tổng quát cho Px như sau: α 2 .P1 .β 2 .P2 PX = (6-19) α2 +β2 Vậy trường hợp có nhiều cửa thông gió, ngoài sự phụ thuộc đã nói trên Px cònphụ thuộc vào sư phấn bố lưu lượng vào và ra (chỉ phụ thuộc vào bình phương tỉ số L1lưu lượng ) L2Sau đây là trình tự tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió: - Gỉa thiết tỉ số diện tích cửa α và tỉ số lưu lượng β từ đó xác định trị số Px, - Dựa vào sơ đồ thông gió đã chọn để kiểm tra lại trị số Px đã phù hợp chưa. Ví dụ: + Với sơ đồ thông gió 1 và Px phải có điều kiện : P2 Ta chọn mặt phẳng x-x qua tâm xửa dưới 1 và 2 ( hai cửa có độ cao như nhau).Đặt áp suất bên trong tại mặt phẳng đó là Px. Ta tính áp suất thừa tại các cửa: * Ở cửa 1: Bên ngoài: Pkq + P1. Bên trong: Px. * Ở cửa 2: ∆P1 = (Pkq + P1) - Px. Bên ngoài: PX + Hγtrtb. Bên trong: Pkq - Hγtrtb + P2.∆P2 = (Px - Hγtrtb) – (Pkq – Hγng + P2)Ta đặt P2qư = P2 – H(γng- γtrtb ) ∆P2 = – Pkq + Px - P2qư. * Ở cửa 3. Bên trong: Px. Bên ngoài: Pkq + P3 ∆P3 = Px –( Pkq + P3 ) Nếu tính áp suất tương đối (bỏ qua Pkq) áp suất thừa tại cửa sẽ là: ∆P1 = P1 – Px ∆P2 = Px – P2qư ∆P3 = P3 – Px Hoặc Px – P3. Ta nhận thấy chúng giống như trường hợp tính toán thông gió tự nhiên dưới tácdụng của gió ở trên chỉ khác là ở đây ta có trị số áp suất thừa tại cửa 2 là P2qư (áp suấtthừa quy ước tại cửa 2) P2qư = P2 – H(γng – γtrtb) Từ áp suất thừa ta có vận tốc không khí qua các cửa và tính được lưu lượngkhông khí qua các cửa : L1 = µ1 .F1 2 g.γ ng ( P1 − PX ) L2 = µ 2 .F2 2 g .γ r ( Px − P2 ) qu L3 = µ3 .F3 2 g .γ ng ( P3 − PX ) = µ3 .F3 2 g .γ ng ( Px − P3 )Hay lập tỉ số lưu lượng không khí vào và ra là: 120 L1 β= L2 µ 1 . F1 2 g .γ ng ( P1 − PX ) β= µ 2 . F 2 2 g .γ r ( Px − P2 qu )Đặt: F1 α= F2 η1 η= η2 γ ng δ= γrGiải phương trình trên ta rút ra được Px. α 2η 2 .δ .P1 + β 2 .P2 qu Px = (6-20). α2 + β 2 +δ 2 γ ngNếu lấy µ1 = µ2 = µ3 = µ. Và cho rằng ≈ 1 thì ta có. γr α 2 .P1 + β 2 .P2 qu Px = (6-21) α2 +β2Trường tự tính toán cũng giống như trường hợp thông gió tự nhiên dưới tác dụng củagió chỉ cần chú ý t ...

Tài liệu được xem nhiều: