Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Kỹ thuật tổng hợp ôn tập nhanh Lí thuyết thi ĐH - CĐ phần Hóa vô cơ (Phần 1) trình bày các bài tập từ đó đưa ra phương pháp giải chung cho các dạng lí thuyết Hóa vô cơ. Đây là tài liệu bổ ích giúp các em ôn tập, kiểm tra và củng cố kiến thức tốt, chuẩn bị cho kì thi ĐH, CĐ sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật tổng hợp ôn tập nhanh Lí thuyết thi ĐH - CĐ phần Hóa vô cơ (Phần 1) FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO ---Ad:DongHuuLee---KĨ THUẬT TỔNG ÔN TẬP NHANH LÍ THUYẾT THI ĐH – CĐ PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ (Phần 1) MÙA THI 2013-2014 FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO ---Ad:DongHuuLee---KĨ THUẬT TỔNG ÔN TẬP NHANH LÍ THUYẾT THI ĐH – CĐ PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ (Phần 1) MÙA THI 2013-2014Bài 1. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. ( Trích câu 3 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)Cần biết• Kim loại trước Pb + HCl , H2SO4(loãng) Muối (min) + H2 ↑ →Phản ứng này luôn xảy ra bất luận HCl và H2SO4(loãng) là nóng hay nguội . Khái niệm nóng và nguội chỉcó tác dụng đối với HNO3 và H2SO4 đặc.• Hợp chất Fe2+ vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa ( vì +2 là số oxi hóa trung gian của sắt), tính chấtnào được bộc lộ là phụ thuộc vào đối tác phản ứng ⇒ khi gặp Cl2( chất oxi hóa mạnh) thì FeCl2 là chấtkhử,nên có phản ứng : FeCl2 + Cl2 FeCl3 →• Axit + Muối → → Muoi moi + A.moi i Muoi ↓ ⋅ Axit moi la axit yeu i Axit ⋅ Axit moi ↑ con axit ban dau la axit manh va khong ↑. • Các muối sunfua của kim loại từ Na đến trước Pb tan tốt trong axit HCl và H2SO4 loãng, còn các muốisunfua của kim loại từ Pb trở về sau : PbS; CuS; Ag2S... không tan trong HCl, H2SO4loãng ( nhưng vẫntác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc).Ví dụ: FeS + HCl FeCl2+ H2S ↑ → CuS + HCl CuCl2 + H2S ↑ → CuS + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + H2O → ( phản ứng xảy ra theo hướng oxi hóa – khử) Bài giải - Loại A vì : Fe + H2SO4 (loãng, nguội) FeSO4 + H2. → - Loại B vì: FeCl2 + Cl2 FeCl3. → - Loại C vì : CuCl2 + H2S CuS ↓ + HCl →⇒ Chọn D vì : H2S + FeCl2 FeS + HCl → ( Do không thõa mãn điều kiện của phản ứng muối + axit đã nêu ở trên: FeS tan trong HCl). Bài 2. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. ( Trích câu 4 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)Cần biết• Khi cho kim hai kim loại (KL-KL) hoặc kim loại và phi kim ( KL-PK) tiếp xúc nhau ( trực tiếp hoặcgián tiếp thông qua dây dẫn) và cùng nằm trong một dung dịch chất điện li ( hoặc môi trường không khíẩm) thì xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.• Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa:- môi trường điện li, giữ vai trò chứa chất oxi hóa và là môi trường để ion kim loại mạnh tan vào đó )- kim loại nào mạnh hơn( người ta quy ước nó là cực âm hay catot) sẽ bị ăn mòn : cho e biến thành ionkim loại rồi tan vào môi trường điện li ⇒ tại catot (kim loại mạnh )xảy ra quá trình oxi hóa. - kim loại nào yếu hơn ( gọi là anot) không bị ăn mòn mà là ‘’kho’’ chứa e do kim loại mạnh chuyểnsang, chất oxi hóa từ môi trường sẽ nhận e của kim loại mạnh tại đây ⇒ tại anot xảy ra quá trình khử. • Đặc điểm của ăn mòn điện hóa:Tạo ra dòng điện một chiều vì trong suốt quá trình ăn mòn điện hóa electron của kim loại mạnh dichuyển liên tục và có hướng từ kim loại mạnh sang kim loại yếu rồi từ kim loại yếu đi vào chất oxi hóanằm trong dung dịch chất điện li. DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1 – Thanh Hoá.FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO Bài giảiTheo phân tích trên ⇒ Fe muốn bị ăn mòn trước thì trong các cặp đó Fe phải là kim loại mạnh hơn⇒ đó là (I); (III); (IV) ⇒ Chọn C. Bài 3. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. ...