Danh mục

KỸ THUẬT TRỒNG 1 SỐ CÂY LÂM NGHIỆP CHỦ YẾU

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 80.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Măng mới mọc lên trong vòng ít tháng là hoàn thành sinh trưởng và có khả năng thu hoạch.- Tre có khả năng sinh sản năm này qua năm khác theo con đường vô tính, cho sản lượng cao hàng năm và sau khi chặt không phải trồng mới.- Các loại măng của tre là thực phẩm có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu cho thu nhập lớn.- Tre là 1 trong các nguồn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp giấy, tre còn là nguyên liệu để sản xuất sợi vải và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỸ THUẬT TRỒNG 1 SỐ CÂY LÂM NGHIỆP CHỦ YẾUKüthuËtmétsèc©yl©mnghiÖpchñyÕu 141 KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG I. Trồng tre có một số ưu điểm sau: - Măng mới mọc lên trong vòng ít tháng là hoàn thành sinh trưởng và có khả năngthu hoạch. - Tre có khả năng sinh sản năm này qua năm khác theo con đường vô tính, chosản lượng cao hàng năm và sau khi chặt không phải trồng mới. - Các loại măng của tre là thực phẩm có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng xuấtkhẩu cho thu nhập lớn. - Tre là 1 trong các nguồn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp giấy, tre cònlà nguyên liệu để sản xuất sợi vải và làm đồ dùng thủ công mỹ nghệ... - Trồng tre thành rào luỹ có tác dụng phòng hộ rất tốt, rễ tre bám chặt vào đất cókhả năng giữ đất, trống xói lở. Vì vậy tre được trồng ở chân đê, chân đập, ven khe, vendòng nước chảy... Ở vùng đồi, trung du tre còn được dùng làm hàng rào để bảo vệ sảnxuất. II. Một số loại tre lấy măng. II.1. Cây sặt gai ( Còn gọi là tre đanh) – Chimonobambusa: Loại này sống ở vùng cao độ dốc lớn, ưa lạnh, sống thành bụi hoặc đơn lẻ.Đường kính trung bình thân cây 2- 4 cm ở 1/3 đốt, phần gốc có gai, cây cao 5-7m. Câynày rất dễ trồng, phát triển tốt ở nhiệt độ 10-15o C, độ ẩm cao trên 85%. Năng xuấtmăng trung bình ( ở dừng tự nhiên) là 3tấn/ha/vụ. Măng sặt gai ăn rất ngon, được thếgiới ưa chuộng. II.2. Cây sặt trơn ( còn gọi là trúc cần câu) – Phyllstachys nigravar-henonisstafex rendie: Là loại sống ở núi cao ( trên 1000m so với mặt biển), cây mọc lẻ cụm nhỏ,đường kính cây từ 2- 4 cm, cây cao từ 6-10m đầu cong như cần câu, mỗi mắt mang haicành, phía gióng mang cành có rãnh. Mo hẹp có lông mặt ngoài, lá hình ngọn giáo đầunhọn, đuôi nhọn sống nơi có tầng đất dầy, màu mỡ. Nhiệt độ thích hợp cho cây pháttriển tốt là từ 15-18oC, độ ẩm cao 85%. Năng suất măng trung bình trên 3tấn/ha/mộtnăm. Sặt trơn dễ nhân giống bằng hom thân 2-3 gióng, tốt nhất là trồng mùa mưa trênđất sét có độ phì cao. II.3. Tre Mạnh Tông: Loại này có nguồn gốc từ Trung Quốc và Đài Loan. Trước đây ở miền nam đãnhập và trồng ở Đồng Nai, Bình Dương- Bình Phước. Tre Mạnh Tông phát triển nhanhmọc thành bụi lớn hàng trăm cây, bộ rễ to, lá bản rộng, chịu hạn. Có tác dụng trống xóilở sườn đồi. Tre Mạnh Tông thường trồng để bao đồi chống xói mòn và trồng các môKüthuËtmétsèc©yl©mnghiÖpchñyÕu 142hình nông lâm kết hợp. Loại này cho sản lượng măng 10 tấn/năm, măng ăn ngon, có giátrị xuất khẩu. II.4. Tre Lục Trúc, Bát Độ và Tạp Giao: Những năm gần đây các giống tre này đã được nhập vào Việt Nam. Riêng treLục Trúc, Điềm Trúc và Bát Độ phát triển rộng vì có một số ưu điểm hơn hẳn cácgiống tre khác, đặc biệt là năng xuất. Sau đây là kỹ thuật trồng chăm sóc 3 loại tre: Lục Trúc, Điềm Trúc và Bát Độ III. Kỹ thuật trồng tre Lục Trúc, Trúc Điềm và Bát Độ III.1. Đối với tre Lục Trúc ( Còn gọi là tre Đài Loan) Là loại có thân lá màu xanh lục, ưa khí hậu nhiệt đới,đất ẩm, tốc độ phát triểnnhanh, cho sản lượng 10 tấn măng/ha. Dễ nhân giống bằng hom thân 2-3 gióng, thờiđiểm trồng tốt nhất là trong mùa mưa trên đất sét có độ phì cao. Loại này có nguồn gốctừ Trung Quốc, Ấn Độ được trồng rộng rãi trên đảo Đài Loan nên có tên thường gọi làtre Đài Loan. Măng có màu xanh đặc sắc, chất lượng ngon, được thị trường thế giới ưachuộng. Hiện nay Lục Trúc được nhập từ Đài Loan và trồng thử nghiệm thành công ởLộc Ninh, Tân Yên – Bắc Giang. *) Chuẩn bị đất và trồng cây: Hố đào với kích thước 60cm x 60cm x 60cm, cự ly trồng 4m x 5m tương đươngvới mật độ 500 - 600 cây/ha. Bón lót khoảng 15kg phân truồng hoai cho một hố, sau đóphủ trên phân 1 lớp đất bột và đặt hom giống theo chiều nước chảy để trồng. Sau đótưới nước vào gốc và phủ kín gốc để giữ ẩm chống khô kiệt, hạn chế cỏ dại. *) Thời vụ trồng, chăm sóc: Trồng vào tháng 2-3 và 4 dương lịch hàng năm, thời điểm bón phân vào tháng 5,6tháng 7,8 khi cây ra chồi măng chỉ để 2-4 chồi ở mỗi hốc. Sang năm thứ 2 chỉ để khôngquá 8 chồi măng ở mỗi hốc. Lịch trồng và chăm sóc, thu hoạch và chế biến tre Lục Trúc lấy măng xuất khẩu. Cải tạo đất các Đào hố trồng các Làm cỏ bón phân các tháng 11.12.1 tháng 2.3 tháng 5 và 6KüthuËtmétsèc©yl©mnghiÖpchñyÕu 143 Thu hoach đại trà, Làm cỏ bón phân các chế biến, xuất khẩu tháng 9.10.11.12 và các Ra chồi bói các tháng 1.2 năm sau tháng 7.8 Tuần tự thu hoạc hàng năm, Diện tích từ năm thứ 3 trở đi mỗi năm 3 tháng: 7.8.9 tăng gấp 2 lần ...

Tài liệu được xem nhiều: