Kỹ thuật trồng cây hành
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống: Sử dụng giống địa phương có gốc thân trắng và gốc thân đo, có đặc điểm tương đương nhau, thời gian sinh trưởng 42-50 ngày.Thời vụ trồng: Hành lá có thể trồng quanh năm, nhưng trồng vào mùa mưa trời thường bị nhiễm bệnh hơn so với mùa nắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây hành Kỹ thuật trồng cây hành Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Sử dụng giống địa phương có gốc thân trắng và gốc thân đo, có đặcđiểm tương đương nhau, thời gian sinh trưởng 42-50 ngày. Thời vụ trồng: Hành lá có thể trồng quanh năm, nhưng trồng vào mùa mưatrời thường bị nhiễm bệnh hơn so với mùa nắng. Chuẩn bị đất: Hành lá không kén đất nhưng tốt nhất là đất nhiều mùn,thoát nước tốt. Đất nên phơi ải trước khi trồng. Khoảng cách trồng: Lên liếp cao 35-40cm, rộng khoảng 1m. Hàng cáchhàng x cây cách cây: 20x10cm. Khoảng 180-240kg/1.000m2. Bón phân (tính cho 1.000m2) -Bón lót: Vôi: 100kg, tro trấu: 50kg, phân chuồng 1 tấn. -Bón thúc: +Hòa nước tưới bằng thùng hoa sen. +Thúc đợt 1 (7-10 NST): 15kg Urê. +Thúc đợt 2: (15-20 NST): 15kg NPK (16-16-8) + 2kg KCl + 2kg Urê +Thúc đợt 3: (25-30 NST): 15KG npk (16-16-8) + 2kg KCl + 5kg Urê. Phòng trừ sâu bệnh: Hành lá bị các loài sâu bệnh hại chính sau: dòi đụclá, sâu xanh da láng, sâu khoang, bệnh thối gốc, bệnh thán thư. -Đối với bọ trĩ phun: Confidor, Actara, Abimix,… -Đối với dòi đục lá phun Match, Vertimec, Trigard,… Đối với sâu xanh daláng phun Success, Xentari, Delfin,… -Đối với bệnh thán thư, thối gốc phun Dithan M-45, Manozeb, Mexyi MZ,Validacin, Rovral,… Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch khi hành đủ tuổi (42-45 NST) tùy theotình hình sinh trưởng và sâu bệnh. Trường hợp hành xấu có thể lưu thêm vài ngày,nhưng không nên kéo dài quá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây hành Kỹ thuật trồng cây hành Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Sử dụng giống địa phương có gốc thân trắng và gốc thân đo, có đặcđiểm tương đương nhau, thời gian sinh trưởng 42-50 ngày. Thời vụ trồng: Hành lá có thể trồng quanh năm, nhưng trồng vào mùa mưatrời thường bị nhiễm bệnh hơn so với mùa nắng. Chuẩn bị đất: Hành lá không kén đất nhưng tốt nhất là đất nhiều mùn,thoát nước tốt. Đất nên phơi ải trước khi trồng. Khoảng cách trồng: Lên liếp cao 35-40cm, rộng khoảng 1m. Hàng cáchhàng x cây cách cây: 20x10cm. Khoảng 180-240kg/1.000m2. Bón phân (tính cho 1.000m2) -Bón lót: Vôi: 100kg, tro trấu: 50kg, phân chuồng 1 tấn. -Bón thúc: +Hòa nước tưới bằng thùng hoa sen. +Thúc đợt 1 (7-10 NST): 15kg Urê. +Thúc đợt 2: (15-20 NST): 15kg NPK (16-16-8) + 2kg KCl + 2kg Urê +Thúc đợt 3: (25-30 NST): 15KG npk (16-16-8) + 2kg KCl + 5kg Urê. Phòng trừ sâu bệnh: Hành lá bị các loài sâu bệnh hại chính sau: dòi đụclá, sâu xanh da láng, sâu khoang, bệnh thối gốc, bệnh thán thư. -Đối với bọ trĩ phun: Confidor, Actara, Abimix,… -Đối với dòi đục lá phun Match, Vertimec, Trigard,… Đối với sâu xanh daláng phun Success, Xentari, Delfin,… -Đối với bệnh thán thư, thối gốc phun Dithan M-45, Manozeb, Mexyi MZ,Validacin, Rovral,… Thu hoạch: Tiến hành thu hoạch khi hành đủ tuổi (42-45 NST) tùy theotình hình sinh trưởng và sâu bệnh. Trường hợp hành xấu có thể lưu thêm vài ngày,nhưng không nên kéo dài quá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng cây hànhTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0