Danh mục

Kỹ thuật trồng cây măng cụt (Garcinia magostana)

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 180.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Măng cụt không kén đất nhưng phát triển tốt nhất trên đất tơi xốp, dễ thoát nước, giàu chất hữu cơ. Măng cụt không thích hợp trên đất mặn hoặc nhiễm mặn.Nhiệt độ và ánh sáng:Măng cụt phát triển tốt ở nhiệt độ 25-35oC, không ưa trảng nên khit rồng cần phải che bóng cho măng cụt.Nước: cần cung cấp nước đầy đủ trong mùa nắng và thoát nước tốt trong mùa mưa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng cây măng cụt (Garcinia magostana) Kỹ thuật trồng cây măng cụt (Garcinia magostana)I. ĐIỀU KIỆN SINH THÁI Đất trồng: Măng cụt không kén đất nhưng pháttriển tốt nhất trên đất tơi xốp, dễ thoát nước, giàu chất hữu cơ. Măng cụtkhông thích hợp trên đất mặn hoặc nhiễm mặn. Nhiệt độ và ánh sáng: Măng cụt phát triển tốt ở nhiệt độ 25-35 oC, không ưa trảng nên khit rồng cầnphải che bóng cho măng cụt.Nước: cần cung cấp nước đầy đủ trong mùa nắng và thoát nước tốt trong mùa mưa.II. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG Măng cụt có thể được nhân giống bằng cách ghép đọt hoặc gieo hạt. - Phương pháp ghép không đạt hiệu quả cao do cây con có tỉ lệ hao hụt rất lớn;cây ghép cho trái nhỏ và ít hơn so với cây trồng bằng hạt. - Gieo hạt là phương pháp nhân giống phổ biến của măng cụt, măng cụt đậu tráikhông thụ phấn, hạt măng cụt được phát triển từ phôi cái nên cây trồng từ hạt có đặctính giống như cây mẹ. Cách gieo hạt: hạt măng cụt mau mất sức nẩy mầm, do đó không nên dự trữ hạtlâu. Chọn hạt to, nặng > 1g từ những trái mặng cụt chín. Rửa sạch hát va 2gieo vàobầu đất hoặc liếp ươm. Vật liệu của bầu hoặc liếp ươm là tro tr ấu, b ột s ơ d ừahoặc cát mịn trộn phân hữu cơ. Thường xuyên tưới nước giữ ẩm, 20-30 ngày sau h ạtsẽ nẩy mầm. Khi cây lớn thì chuyển sang bầu lớn chú ý không làm tổn thương rễ vì rễ măngcụt không có lông hút và rất yếu. Cây phát triển rất chậm, trung bình 2 tháng măngcụt mới cho 1 cặp lá. Khi được chăm sóc tốt, bón phân đ ầy đ ủ s ẽ giúp cho măng c ụtphát triển nhanh hơn.III. KỸ THUẬT TRỒNG1. Chuẩn bị đất: nên trồng măng cụt trên mô của đất liếp, có bờ bao cống bọng để thoát nước tốt trong mùa mưa, cung cấp đủ nước trong mùa nắng.2. Mật độ khoảng cách: măng cụt có tán cây lớn, tán là sum xuê, do đó nên trồng thưa cây cách nhau 7-10m, mật độ 100-200 cây/ha, với khoảng cách trồng n ầy cây sẽ giao tán sau 30 năm trồng.3. Chuẩn bị mô: mô cần được chuẩn bị 1-2 tháng trước khi trồng. Mô hình tròn có đường kính 0,6 –0,8m, cao 0,3-0,5m tùy theo địa hình cao hay th ấp. Đ ất mô nên trộn với 10-20 kg phân chuồng hoai và 200g phân NPK 15-15-15.4. Kỹ thuật trồng: Khi cây con được 2 năm tuổi thì đem đi trồng, lúc này cây có 12-13 cặp lá và 1 cành cấp 1, khoét lỗ trên mô vừa với bầu đất, nhẹ nhàng đặt cây vào, lấp đất ngang mặt bầu, cắm cọc giữa cây không bị đổ ngã. Khi đặt cây c ần cẩn thận để không bị hư rễ.5. Trồng cây che bóng và cây chắn gió: Măng cụt không chịu được ánh nắng trực tiếp, do đó cần che bóng cho cây trong4-5 năm đầu. có thể trồng xen măng cụt với chuối hoặc trồng dưới tán d ừa (h ạn ch ếtrồng chuối sứ vì chuối sứ có bộ rễ phát triển mạnh nên sẽ cạnh tranh dinh dưỡngvới măng cụt). Cần trồng cây chắn gió cho măng cụt vì gió có thể làm hại lá và trái.6. Tưới nước: Bộ rễ măng cụt không có lông hút và phát triển kém cho nên c ần cung c ấp đ ầyđủ, thường xuyên cho cây trong mùa nắng và thoát nước t ốt trong mùa m ưa. N ếuthiếu nước cây sẽ chậm lớn. Đặc biệt giai đoạn sau trổ hoa, mang trái, n ếu thi ếunước trái măng cụt nhỏ và có phẩm chất kém.7. Tỉa cành, tạo tán: Khi cành còn nhỏ cần tỉa bỏ các cành vượt, cành đan chéo nhau để tạo tán cho câycân đối sau này. Khi cây đã cho trái, sau thu hoạch cần tỉa bỏ cành sâu bệnh, gi ập gãy, cành v ượt.Chú ý không tỉa quá nhiều làm cho gốc trơ trụi, ánh nắng mặt trời chi ếu th ẳng vàogốc sẽ gây hại cho cây. Để tạo tán cho cây lùn và tròn đều thì ti ến hành c ắt ng ọn khicây cao 8-10 m.IV. BÓN PHÂN VÀ XỬ LÝ RA HOA1. Bón phân Cần bón cho cây 10-20kg phân chuồng/năm/cây vào đầu hoặc cuối mùa mưa.Ngoài ra, cần bón thêm phân NPK có hàm lượng N cao để giúp cây tăng trưởngnhanh. - Giai đoạn cây chưa cho trái: năm đầu sau trồng bón 0,5kg/cây, các năm sau tăngdần lên mỗi năm 0,5kg. Có thế bón 2 lần trong năm, vào đầu và cuối mùa mưa. - Giai đoạn cây cho trái ổn định : hàng năm bón cho cây phân chuồng và 10-12 kgphân NPK. Chia làm 3 lần bón: + Lần 1: sau thu hoạch bón toàn bộ phân chuồng = 3-4kg NPK 20-20-15. + Lần 2: trước khi ra hoa 30-40 ngày, bón phân có hàm lượng N th ấp, P và K cao, mỗi gốc bón 3-4 kg DAP + Kali theo tỉ lệ 1:1. + Lần 3: sau đậu trái, khi đường kính trái 2cm, bón phân có hàm l ượng K cao, đ ể tăng phẩm chất trái. Mỗi gốc bón 3-4kg phân 20-20-15. Tuy nhiên, mỗi lượng phân bón có thể gia giảm tùy thuộc vào tán cây, vào tìnhtrạng sinh trưởng của cây, cây càng lớn lượng phân bón ngày càng tăng, năm trúngmùa bón nhiều hơn năm thất mùa. Nếu cây phát triển chậm thì tăng cường thêm phânUrea.2. Xử lý ra hoa sớm: Để măng cụt ra hoa sớm và bán được giá cao thì ngay sau thu ho ạch ti ến hành t ỉacành, bón phân để giúp cây sớm đâm tược non. Khi th ấy cây chậm ra tược có th ểphun thêm urea trên lá với liều lượng 50-100g/bình. Khi đọt non được 9-10 tuần tuổi thì rút nước ra kh ỏi mương v ...

Tài liệu được xem nhiều: