Kỹ thuật trồng dưa hấu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giống:Hiện nay, nên trồng các loại giống mới có năng suất cao và có khả năng chống chịu bệnh: An tiêm, Hắc mỹ nhân, Thủy lôi, Phù đổng, Super hòang châu, Tiểu yến, Hồng long, HMN-757,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng dưa hấu Kỹ thuật trồng dưa hấu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Hiện nay, nên trồng các loại giống mới có năng suất cao và có khả năngchống chịu bệnh: An tiêm, Hắc mỹ nhân, Thủy lôi, Phù đổng, Super hòang châu,Tiểu yến, Hồng long, HMN-757,… Lượng giống cần: 40-50g hạt/1.000m2. Xử lý hạt giống trước khi gieo:Aliette, Viben C, Rovral,… Thời vụ trồng: Dưa hấu trồng được quanh năm, thích hợp nhất là vụ đôngxuân sớm, đông xuân. Chuẩn bị đất: -Dưa hấu có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là thịt nhẹ nhiềumùn, dễ thoát nước, độ pH 5,5-6,5. Đất nên phơi ải trước khi xuống giống. -Liếp lên rộng khoảng 5m, cao 15-20cm (mùa mưa nên cao 20-25cm).Xử đất trước khi gieo trồng bằng thuốc Vimoca để tránh sâu đất và tuyến trùng(1kg/1.000m2). Nên dùng màng phủ nylon để tránh cỏ dại và hạn chế sâu bệnh. -Cần luân canh với lúa và các loại rau khác, không nên trồng độc canhdưa hấu hoặ trồng liên tục với các loại họ bầu bí để tránh sâu bệnh tích lủy. Khoảng cách trồng: Trên mỗi liếp gieo trồng 2 hàng dọc theo bìa liếp (liếprộng 5m, cao 15-20cm), cây cách cây là 0,4-0,5m, mật độ khoảng 1.000cây/1.000m2. Bón phân (tính cho 1.000m2): -Bón lót: +Bón vôi từ 7-10 ngày trước khi trồng: 100kg. +Phân chuồng hoai mục: 1,5-2 tấn và NPK (16-16-8): 50kg. -Bón thúc: + Đợt 1: (18-20 NST), bón NPK (16-16-8) 50kg. + Đợt 2: (35-45 NST), bón 10kg NPK (16-16-8) + 2kgUrê + 3kgKCl. + Đợt 3: (45-50 NST), bón 100Kg NPK (16-16-8) + 2Kg Urê + 3kgKCl. Giai đoạn cây con 10-15 NSG, cần bổ sung phân 2,5kg DAP + 2,5kg Urêbằng cách ngâm phân với nước pha loãng tưới gốc dưa. Tỉa cây: Mỗi gốc có dây cái và 2 dây chèo (nhánh ngang) tốt nhất. Mỗi gốcdưa chọn để lại 1 trái (nụ thứ 2-3 trên dây cái hoặc nụ thứ 2 trên dây chèo). Phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu bệnh chính trên cây dưa hấu: Bọ dưa, bọ trĩ, dòi đục lá, rầymềm, sâu xanh, sâu ăn tạp, bệnh thán thư, bệnh nứt thân chảy mủ, sương mai, đómlá, chết cây con. -Đối với vòi đục lá và bọ dưa: Phun Match, Vertimec, Trigard,… -Đối với sâu xanh, sâu ăn tạp: Dùng thuốc vi sinh Dipel, Biocin, Success,Wish,… -Đối với bọ trĩ, rầy mềm dùng Confidor, Trebon, Actara, Tango,… -Đối với bệnh: Bệnh thán thư, nứt thân chảy mủ: Dùng loại thuốcRidomil MZ, Daconil, Score, Mexyl MZ, Aliette, Actinovate,… -Bệnh chết cây con: Dùng Rovral, Validacin, Bavistin,… Thu hoạch: -Thu hoạch khi dưa tới độ chín từ 75-90%. -Trước khi thu hoạch 4-5 ngày ngưng tưới nước để dưa ngon ngọt, bảoquản lâu và vận chuyển ít bị vỡ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng dưa hấu Kỹ thuật trồng dưa hấu Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: Hiện nay, nên trồng các loại giống mới có năng suất cao và có khả năngchống chịu bệnh: An tiêm, Hắc mỹ nhân, Thủy lôi, Phù đổng, Super hòang châu,Tiểu yến, Hồng long, HMN-757,… Lượng giống cần: 40-50g hạt/1.000m2. Xử lý hạt giống trước khi gieo:Aliette, Viben C, Rovral,… Thời vụ trồng: Dưa hấu trồng được quanh năm, thích hợp nhất là vụ đôngxuân sớm, đông xuân. Chuẩn bị đất: -Dưa hấu có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng tốt nhất là thịt nhẹ nhiềumùn, dễ thoát nước, độ pH 5,5-6,5. Đất nên phơi ải trước khi xuống giống. -Liếp lên rộng khoảng 5m, cao 15-20cm (mùa mưa nên cao 20-25cm).Xử đất trước khi gieo trồng bằng thuốc Vimoca để tránh sâu đất và tuyến trùng(1kg/1.000m2). Nên dùng màng phủ nylon để tránh cỏ dại và hạn chế sâu bệnh. -Cần luân canh với lúa và các loại rau khác, không nên trồng độc canhdưa hấu hoặ trồng liên tục với các loại họ bầu bí để tránh sâu bệnh tích lủy. Khoảng cách trồng: Trên mỗi liếp gieo trồng 2 hàng dọc theo bìa liếp (liếprộng 5m, cao 15-20cm), cây cách cây là 0,4-0,5m, mật độ khoảng 1.000cây/1.000m2. Bón phân (tính cho 1.000m2): -Bón lót: +Bón vôi từ 7-10 ngày trước khi trồng: 100kg. +Phân chuồng hoai mục: 1,5-2 tấn và NPK (16-16-8): 50kg. -Bón thúc: + Đợt 1: (18-20 NST), bón NPK (16-16-8) 50kg. + Đợt 2: (35-45 NST), bón 10kg NPK (16-16-8) + 2kgUrê + 3kgKCl. + Đợt 3: (45-50 NST), bón 100Kg NPK (16-16-8) + 2Kg Urê + 3kgKCl. Giai đoạn cây con 10-15 NSG, cần bổ sung phân 2,5kg DAP + 2,5kg Urêbằng cách ngâm phân với nước pha loãng tưới gốc dưa. Tỉa cây: Mỗi gốc có dây cái và 2 dây chèo (nhánh ngang) tốt nhất. Mỗi gốcdưa chọn để lại 1 trái (nụ thứ 2-3 trên dây cái hoặc nụ thứ 2 trên dây chèo). Phòng trừ sâu bệnh: Các loại sâu bệnh chính trên cây dưa hấu: Bọ dưa, bọ trĩ, dòi đục lá, rầymềm, sâu xanh, sâu ăn tạp, bệnh thán thư, bệnh nứt thân chảy mủ, sương mai, đómlá, chết cây con. -Đối với vòi đục lá và bọ dưa: Phun Match, Vertimec, Trigard,… -Đối với sâu xanh, sâu ăn tạp: Dùng thuốc vi sinh Dipel, Biocin, Success,Wish,… -Đối với bọ trĩ, rầy mềm dùng Confidor, Trebon, Actara, Tango,… -Đối với bệnh: Bệnh thán thư, nứt thân chảy mủ: Dùng loại thuốcRidomil MZ, Daconil, Score, Mexyl MZ, Aliette, Actinovate,… -Bệnh chết cây con: Dùng Rovral, Validacin, Bavistin,… Thu hoạch: -Thu hoạch khi dưa tới độ chín từ 75-90%. -Trước khi thu hoạch 4-5 ngày ngưng tưới nước để dưa ngon ngọt, bảoquản lâu và vận chuyển ít bị vỡ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng dưa hấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 230 0 0 -
30 trang 230 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 209 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 145 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0