![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Kỹ thuật trồng gừng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.58 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Zingiber offcinale RoscHọ gừng: Zingiberaceae1. CHỌN VÀ CHUẨN BỊ GIỐNG1.1 Chọn giốngGiống gừng Tàu già củ to, bóng, không khô héo, không nhăn nhúm, teo dọp, không sâu bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng gừng Kỹ thuật trồng gừng Nguồn: agriviet.com Tên khoa học: Zingiber offcinale Rosc Họ gừng: Zingiberaceae 1. CHỌN VÀ CHUẨN BỊ GIỐNG 1.1 Chọn giống Giống gừng Tàu già củ to, bóng, không khô héo, không nhăn nhúm, teodọp, không sâu bệnh. 1.2 Chuẩn bị giống Vì chúng ta trồng vào muà nắng do đó ủ giống cho nẩy mầm trước khitrồng là khâu rất cần thiết để khi trồng gừng lên đều. Đây là yếu tố quyết địnhtrước tiên đến năng suất gừng sau này. Gừng giống phải được chuẩn bị một tháng trước khi trồng. Đem gừng về đểnơi thoáng mát cho nhót bớt nước khoảng một tuần rồi tiền hành bẻ hom: * Khi bẻ hom giống phải to từ 40-60 gram, nguyên vẹn, không được dùngdao bổ đôi củ giống vì khi trồng mất nước dễ chết, hom giống to mới đủ sức nuôicây con mạnh khoẻ trong giai đoạn đầu. * Dùng tay bẻ hom chớ không dùng dao cắt vì dùng dao thì mầm bệnh sẽ từcủ này dễ dàng lan truyền sang củ khác, bẻ xong cho gừng vào ngâm trong dungdịch thuốc Topsin hoặc Dithane với liều lượng 200 g thuốc pha loãng với 50 lítnước ngâm khoảng 30 phút. Sau đó vớt ra trãi chỗ khô ráo cho nhót nước khoảngmột tuần, rồi tiến hành ủ giống: Gom gừng lại thành đống cao không quá 5 tấc phủlên một lớp rơm rối tưới cho đủ ẩm. Chú ý: + Nền ủ phải cao và thoát nước tốt, trãi lên nền ủ một lớp tro trấu dầy từ10-20 cm, sau đó mới xếp gừng lên ủ. + Không quá khô, không quá ẩm, nếu khô gừng sẽ chậm nẩy mầm, còn quáẩm sẽ bị thối. + Khoảng nửa tháng sau củ gừng u mầm thì mang đi trồng, không để mầmquá dài chuyên chở dễ gãy. 2. CHUẨN BỊ PHÂN HỮU CƠ Phân hữu cơ là yếu tố quyết định rất lớn đến năng suất, dùng tro trấu mục,rơm mục: 2 tấn trộn với 2 tấn phân chuồng bón cho 1.000 m2. Nếu không có phânchuồng thì có thể sử dụng các loại phân hữu cơ khác để thay thế. 3. CHUẨN BỊ ĐẤT Đất phải được cày sâu 25-30 cm, phơi ải, xới cho nhuyễn rồi lên liếp.Trường hợp đất cao thoát nước tốt không bị úng vào muà mưa thì không cần lênlíp. * Hướng liếp: phải vuông góc với mương tưới nước để tưới - tiêu nướcđược thuận lợi. * Kích thước liếp: liếp có thể rộng từ 1- 1,2 m tùy khoảng cách trồng, chiềudài không quá dài làm cho tưới tiêu nước khó khăn. Tốt nhất ta đào thêm 1-2mương dẫn nước ở giữa, giống như trồng dưa hấu để tưới tiêu nước được dễ dàng.Chiều cao liếp từ 20-30 cm. * Làm đất trên mặt liếp: mặt liếp phải được làm thật bằng phẵng, bằm đấtthật nhuyễn để rễ gừng dễ sinh trưởng. 4. KỸ THUẬT TRỒNG * Bón phân lót: trước khi xới đất tác cuối, tiến hành rãi 2 tấn phân hữu cơ,toàn bộ Super lân và 5 kg Kali đều khắp mặt ruộng rồi xới trộn cho đều, sau đó lênlíp. * Khoảng cách và mật độ trồng: có thể áp dụng một trong các khoảng cáchtrồng như sau: 40 x 30 cm; 50 x 20 cm đối với liếp đôi, hoặc 70-20 cm đối với liếpđơn. - Nếu trồng theo khoảng cách 50-20 cm thì lên liếp rộng 1 m, trồng haihàng dọc, hàng cách hàng 50 cm và cây cách cây 20 cm. - Nếu trồng theo khoảng cách 40-30 cm thì mặt liếp rộng 1,2 m, trồng hàngcách hàng 40 cm, cây cách cây 30 cm. - Nếu trồng theo khoảng cách 70-20 cm thì liếp rộng 1,2 m, trồng hai hàngdọc theo liếp, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 20 cm. Sau này khi vun gốc, tiến hành lấy đất ở giữa liếp đấp vào hai hàng gừnghai bên, tạo thành liếp đơn như giồng khoai lang. * Cách đặt hom giống: đào hốc sâu 10 cm, bằm đất dưới hốc thật nhuyễn,rãi Basudin xuống hốc 2 kg/1.000 m2, đặt củ gừng xuống đè cho tiếp xúc với đấtrồi phũ lên một lớp phân hữu cơ 5-7 cm, dùng thùng vòi búp sen tưới đẩm rồi phũlên một lớp rơm dầy giữ ẩm.. 5. CHĂM SÓC * Tưới nước: tưới 2 lần/ngày bằng thùng vòi búp sen đều đặn, tránh tìnhtrạng tưới nước bằng máy ngập cả liếp rồi vài ngày sau đó mới tưới trở lại làm cholèn đất gừng sẽ không nẩy mầm. Nếu có trời mưa thì không cần tưới thêm, nhưngtrới nắng lại thì phải tưới nước. Chú ý: - Không để gừng thiếu nước, vì thiếu nước gừng chậm phát triển, kéo dàithời gian sinh trưởng. Gừng là cây rất háo nước nhưng lại không chịu úng. - Chất lượng nước tưới: Nước phải tốt không bị nhiểm phèn chua, nếu tướinước phèn thì gừng bị đén chậm phát triển. - Khi gừng có củ có thể áp dụng phương pháp tưới thấm vào chiều mát rồirút nước ra nhanh vì gừng không chịu ngập úng (chỉ áp dụng cho loại đất nhẹ thoátnước tốt). * Bón phân: tổng lượng phân cần dùng cho 1.000 m2: Urea 50 kg, Super lân100 kg (bón lót toàn bộ), Kali 10 kg (bón lót 5 kg). Khi gừng lên cây khoảng 30% thì pha một muỗng canh ure vào thùng 20 líttưới. Tưới 2-3 lần mỗi lần cách nhau 4-5 ngày. Khi thấy bụi gừng có từ 2-3 cây con tiến hành bón thúc 7 ngày một lần vớiliều lượng 5 kg ure rãi cách gốc 10 cm. Mỗi tháng kết hợp làm cỏ và xới xungquanh chống lèn đất. Kali còn lại bón rãi vào 90 ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng gừng Kỹ thuật trồng gừng Nguồn: agriviet.com Tên khoa học: Zingiber offcinale Rosc Họ gừng: Zingiberaceae 1. CHỌN VÀ CHUẨN BỊ GIỐNG 1.1 Chọn giống Giống gừng Tàu già củ to, bóng, không khô héo, không nhăn nhúm, teodọp, không sâu bệnh. 1.2 Chuẩn bị giống Vì chúng ta trồng vào muà nắng do đó ủ giống cho nẩy mầm trước khitrồng là khâu rất cần thiết để khi trồng gừng lên đều. Đây là yếu tố quyết địnhtrước tiên đến năng suất gừng sau này. Gừng giống phải được chuẩn bị một tháng trước khi trồng. Đem gừng về đểnơi thoáng mát cho nhót bớt nước khoảng một tuần rồi tiền hành bẻ hom: * Khi bẻ hom giống phải to từ 40-60 gram, nguyên vẹn, không được dùngdao bổ đôi củ giống vì khi trồng mất nước dễ chết, hom giống to mới đủ sức nuôicây con mạnh khoẻ trong giai đoạn đầu. * Dùng tay bẻ hom chớ không dùng dao cắt vì dùng dao thì mầm bệnh sẽ từcủ này dễ dàng lan truyền sang củ khác, bẻ xong cho gừng vào ngâm trong dungdịch thuốc Topsin hoặc Dithane với liều lượng 200 g thuốc pha loãng với 50 lítnước ngâm khoảng 30 phút. Sau đó vớt ra trãi chỗ khô ráo cho nhót nước khoảngmột tuần, rồi tiến hành ủ giống: Gom gừng lại thành đống cao không quá 5 tấc phủlên một lớp rơm rối tưới cho đủ ẩm. Chú ý: + Nền ủ phải cao và thoát nước tốt, trãi lên nền ủ một lớp tro trấu dầy từ10-20 cm, sau đó mới xếp gừng lên ủ. + Không quá khô, không quá ẩm, nếu khô gừng sẽ chậm nẩy mầm, còn quáẩm sẽ bị thối. + Khoảng nửa tháng sau củ gừng u mầm thì mang đi trồng, không để mầmquá dài chuyên chở dễ gãy. 2. CHUẨN BỊ PHÂN HỮU CƠ Phân hữu cơ là yếu tố quyết định rất lớn đến năng suất, dùng tro trấu mục,rơm mục: 2 tấn trộn với 2 tấn phân chuồng bón cho 1.000 m2. Nếu không có phânchuồng thì có thể sử dụng các loại phân hữu cơ khác để thay thế. 3. CHUẨN BỊ ĐẤT Đất phải được cày sâu 25-30 cm, phơi ải, xới cho nhuyễn rồi lên liếp.Trường hợp đất cao thoát nước tốt không bị úng vào muà mưa thì không cần lênlíp. * Hướng liếp: phải vuông góc với mương tưới nước để tưới - tiêu nướcđược thuận lợi. * Kích thước liếp: liếp có thể rộng từ 1- 1,2 m tùy khoảng cách trồng, chiềudài không quá dài làm cho tưới tiêu nước khó khăn. Tốt nhất ta đào thêm 1-2mương dẫn nước ở giữa, giống như trồng dưa hấu để tưới tiêu nước được dễ dàng.Chiều cao liếp từ 20-30 cm. * Làm đất trên mặt liếp: mặt liếp phải được làm thật bằng phẵng, bằm đấtthật nhuyễn để rễ gừng dễ sinh trưởng. 4. KỸ THUẬT TRỒNG * Bón phân lót: trước khi xới đất tác cuối, tiến hành rãi 2 tấn phân hữu cơ,toàn bộ Super lân và 5 kg Kali đều khắp mặt ruộng rồi xới trộn cho đều, sau đó lênlíp. * Khoảng cách và mật độ trồng: có thể áp dụng một trong các khoảng cáchtrồng như sau: 40 x 30 cm; 50 x 20 cm đối với liếp đôi, hoặc 70-20 cm đối với liếpđơn. - Nếu trồng theo khoảng cách 50-20 cm thì lên liếp rộng 1 m, trồng haihàng dọc, hàng cách hàng 50 cm và cây cách cây 20 cm. - Nếu trồng theo khoảng cách 40-30 cm thì mặt liếp rộng 1,2 m, trồng hàngcách hàng 40 cm, cây cách cây 30 cm. - Nếu trồng theo khoảng cách 70-20 cm thì liếp rộng 1,2 m, trồng hai hàngdọc theo liếp, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 20 cm. Sau này khi vun gốc, tiến hành lấy đất ở giữa liếp đấp vào hai hàng gừnghai bên, tạo thành liếp đơn như giồng khoai lang. * Cách đặt hom giống: đào hốc sâu 10 cm, bằm đất dưới hốc thật nhuyễn,rãi Basudin xuống hốc 2 kg/1.000 m2, đặt củ gừng xuống đè cho tiếp xúc với đấtrồi phũ lên một lớp phân hữu cơ 5-7 cm, dùng thùng vòi búp sen tưới đẩm rồi phũlên một lớp rơm dầy giữ ẩm.. 5. CHĂM SÓC * Tưới nước: tưới 2 lần/ngày bằng thùng vòi búp sen đều đặn, tránh tìnhtrạng tưới nước bằng máy ngập cả liếp rồi vài ngày sau đó mới tưới trở lại làm cholèn đất gừng sẽ không nẩy mầm. Nếu có trời mưa thì không cần tưới thêm, nhưngtrới nắng lại thì phải tưới nước. Chú ý: - Không để gừng thiếu nước, vì thiếu nước gừng chậm phát triển, kéo dàithời gian sinh trưởng. Gừng là cây rất háo nước nhưng lại không chịu úng. - Chất lượng nước tưới: Nước phải tốt không bị nhiểm phèn chua, nếu tướinước phèn thì gừng bị đén chậm phát triển. - Khi gừng có củ có thể áp dụng phương pháp tưới thấm vào chiều mát rồirút nước ra nhanh vì gừng không chịu ngập úng (chỉ áp dụng cho loại đất nhẹ thoátnước tốt). * Bón phân: tổng lượng phân cần dùng cho 1.000 m2: Urea 50 kg, Super lân100 kg (bón lót toàn bộ), Kali 10 kg (bón lót 5 kg). Khi gừng lên cây khoảng 30% thì pha một muỗng canh ure vào thùng 20 líttưới. Tưới 2-3 lần mỗi lần cách nhau 4-5 ngày. Khi thấy bụi gừng có từ 2-3 cây con tiến hành bón thúc 7 ngày một lần vớiliều lượng 5 kg ure rãi cách gốc 10 cm. Mỗi tháng kết hợp làm cỏ và xới xungquanh chống lèn đất. Kali còn lại bón rãi vào 90 ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng gừngTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
30 trang 254 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 248 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 164 0 0 -
91 trang 112 0 0
-
114 trang 106 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0