Danh mục

Kỹ thuật trồng hoa địa lan

Số trang: 1      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (1 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phong lan đều cần rất nhiều nguyên tố Đạm Lân và Kali và các nguyên tô vi lượng như Fe (Sắt), Cu (Đồng), Ma (Ma ngan), Bo (Bo), Mo (Molibden)...Phong lan sau khi được đưa ra khỏi chai cấy mô sẽ phát triển quả 4 giai đoạn với 4 chế độ dinh dưỡng khác nhau:- Phong lan dưới 3 tháng tuổi, phân bón chủ yếu là đạm, còn lân và kali cũng dùng, nhưng rất loãng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng hoa địa lan Kỹ thuật trồng hoa địa lan Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Phong lan đều cần rất nhiều nguyên tố Đạm Lân và Kali và các nguyên tôvi lượng như Fe (Sắt), Cu (Đồng), Ma (Ma ngan), Bo (Bo), Mo (Molibden)... Phong lan sau khi được đưa ra khỏi chai cấy mô sẽ phát triển quả 4 giaiđoạn với 4 chế độ dinh dưỡng khác nhau: - Phong lan dưới 3 tháng tuổi, phân bón chủ yếu là đạm, còn lân và kalicũng dùng, nhưng rất loãng. Cụ thể Phong lan 2 tháng dùng 3 g đạm pha trong 10lít nước và tưới mỗi tuần 1 lần... Phong lan 3 tháng, dùng 5 g đạm trong 10 lítnước và tưới 10 ngày 1 lần (có thể pha loãng bằng một nửa và tưới sát ngày hơn). - Phong lan từ 4 tháng đến 10 tháng tuổi, dùng cả 3 loại nguyên tố, vớicông thức N = 3, P = 1, K : 1. cụ thể là: 10g N + 3g P + 3g K pha trong 10 lít nướcvà cứ 15 ngày tưới 1 lần (có thể pha loãng một nửa và tưới 1 tuần 1 lần). - Phong lan từ 10 tháng đến 16 tháng tuổi, dùng cả 3 nguyên tố như nhau(N = 2, P = 2, K = 2) cụ thể là : 6g N + 6g P + 6g K, pha trong 10 lít nước, 15ngày tưới 1 lần (có thể pha loãng một nửa và một tuần tưới một lần), kết hợp phathêm nguyên tố vi lượng. - Phong lan từ 16 tháng tuổi trở lên, cho đến khi ra hoa, dùng công thức N =1, P = 2, K = 3. Cụ thể là 5g N, 10g P, 15g K pha chung trong 10 lít nước, nửatháng tưới 1 lần (có thể pha loãng một nửa và tưới tuần 1 lần) dùng nhiều nguyêntố vi lượng hơn. Khi Phong lan đã trưởng thành có thể dùng các loại phân hữu cơ. Thôngdụng có thể dùng nước tiểu (pha thật loãng 1/20 và mỗi tuần tưới 2 lần), phân cácloài động vật (phân bò, lợn...) ngâm trong nước cho thật mục, lọc lấy nước rồi tướicho cây (1 phần phân hòa với 30 phần nước). phân chuồng rất giàu các chất N, P,K cùng với các nguyên tố vi lượng cần thiết, nó rất thích hợp cho các loài Phonglan trồng ở luống (trong đó phân bò và phân lợn, được xem là thích hợp nhất).Phân bò tươi có tác dụng ủ mát và kích thích rễ Phong lan phát triển, nếu để hoạisẽ mất đi nhiều chất cần cho cây. Ngoài các loài phân chuồng, ngày nay còn dùng rộng rãi các loại phânchim, phân dơi, phân tằm. Thời gian để tưới phân tốt nhất trong ngày hoặc vàobuổi sáng sớm hay vào buổi chiều. Thời gian cách nhau để tưới phân cũng hết sứcquan trọng, và phải tưới phân từ nồng độ thấp tăng dần lên nồng độ cao, trong quátrình tưới phân cần theo dõi xem xét hình dạng ngoài cây Phong lan mà điều chỉnhlượng phân tưới. Trung bình chỉ nên tưới mỗi tuần một lần Nước tưới thật sạch,không mặn, không lợ Tuy nhiên, tốt nhất nên dùng nước mưa vì độ ph - 6 - 7, rấtphù hợp với rễ Phong lan còn non, phổ thông và tiện lợi nhất vẫn là dùng nướcmáy. Cách tưới nước cũng cần chú ý. Tốt nhất dùng vòi với các lỗ nhỏ và tưới vọtlên cao.

Tài liệu được xem nhiều: