Kỹ thuật trồng nhãn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.68 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhãn là cây có gía trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao hàm lượng đường chiếm 17 - 20%, quả sử dụng ăn tươi, chế biến long nhãn, quả nhãn còn dùng làm thuốc trong đông y, cây nhãn là nguồn bóng mát giữ nước rừng đầu nguồn, hoa dùng để nuôi ong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng nhãn Kỹ thuật trồng nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhãn là cây có gía trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao hàm lượng đườngchiếm 17 - 20%, quả sử dụng ăn tươi, chế biến long nhãn, quả nhãn còn dùng làmthuốc trong đông y, cây nhãn là nguồn bóng mát giữ nước rừng đầu nguồn, hoadùng để nuôi ong. Các giống nhãn chính Nhãn lồng: quả tròn to, hạt nhỏ,cùi dầy, vân cùi hanh vàng như mật ong, ăntươi giòn, nước ngọt sắc. Nhãn đường phèn: quả nhỏ hơn nhãn lồng, sắc vỏ hơi thâm, cùi dày ráonước, hạt nhỏ, vị ngọt đậm thơm là giống nhãn ngon và quý nhất ở nước ta. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhân giống: bằng phương pháp chiết cành, ghép cành và gieo hạt. Thời vụ: trồng vào tháng 3,4 và tháng 8,9. Khoảng cách: đất đồi: 7m x 8m; 8m x 8m; 7m x 7m, đất vườn: 8m x 8m;8m x 10m. Cách trồng: đào hố sâu 80 - 100cm, rộng 80 - 100cm, bón 20 - 30 kg phânchuồng, 1 kg lân, 0,5 kg vôi trộn đều với lớp đất mặt đưa xuống đáy hố, lấp hốtrước trồng 1 tháng, khi trồng moi trở lại đặt cây xuống, cắm cọc định vị và tướinước. Bón phân: bón làm 2 lần trên năm, lần 1 bón vào lúc sau thu hoạch vớilượng: 100% phân chuồng, 50% phân đạm, 50% kali. Lần 2 bón vào tháng 12,tháng 1 với lượng còn lại để nuôi mầm hoa. Liều lượng phân bón theo tuổi câynhư sau: Cây 1 - 3 tuổi: bón 20 kg phân chuồng, 1kg lân, 1kg đạm, 0,5kg kali/năm Cây 3 - 5 tuổi: 20 - 30 kg phân chuồng, 2kg đạm, 2kg lân, 1kg kali/cây/năm Cây 5 - 10 tuổi: 30 - 40 kg phân chuồng, 5kg đạm, 4kg lân, 2kgkali/cây/năm Chăm sóc: hàng năm sau thu hoạch cần cắt bỏ cành tăm, cành trong tán, tỉacành già yếu, làm cỏ xới xáo Phòng trừ sâu bệnh Bọ xít: dùng Basudin, Ditpterec 0,1%, Diazinmoa 0,04%..phun vào tháng 4 Giơi: chăng lưới, bọc các chùm quả bằng rọ tre, rắc rào gai... Thu hoạch chế biến Khi nhãn đã xuống nước, vỏ có màu sắc đặc trưng thì tiến hành thu hái. Khihái chỉ hái cành quả không bẻ theo lá. Chế biến làm long nhãn, vải: chọn loại vải, nhãn cùi dầy sấy bằng lò sấykhống chế nhiệt độ 50 - 60°C trong thời gian 10 - 12 giờ, long nhãn, vải phơi xongđể nguội rồi mới cho vào túi ni lông hoặc chum để bảo quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng nhãn Kỹ thuật trồng nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Nhãn là cây có gía trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao hàm lượng đườngchiếm 17 - 20%, quả sử dụng ăn tươi, chế biến long nhãn, quả nhãn còn dùng làmthuốc trong đông y, cây nhãn là nguồn bóng mát giữ nước rừng đầu nguồn, hoadùng để nuôi ong. Các giống nhãn chính Nhãn lồng: quả tròn to, hạt nhỏ,cùi dầy, vân cùi hanh vàng như mật ong, ăntươi giòn, nước ngọt sắc. Nhãn đường phèn: quả nhỏ hơn nhãn lồng, sắc vỏ hơi thâm, cùi dày ráonước, hạt nhỏ, vị ngọt đậm thơm là giống nhãn ngon và quý nhất ở nước ta. Kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhân giống: bằng phương pháp chiết cành, ghép cành và gieo hạt. Thời vụ: trồng vào tháng 3,4 và tháng 8,9. Khoảng cách: đất đồi: 7m x 8m; 8m x 8m; 7m x 7m, đất vườn: 8m x 8m;8m x 10m. Cách trồng: đào hố sâu 80 - 100cm, rộng 80 - 100cm, bón 20 - 30 kg phânchuồng, 1 kg lân, 0,5 kg vôi trộn đều với lớp đất mặt đưa xuống đáy hố, lấp hốtrước trồng 1 tháng, khi trồng moi trở lại đặt cây xuống, cắm cọc định vị và tướinước. Bón phân: bón làm 2 lần trên năm, lần 1 bón vào lúc sau thu hoạch vớilượng: 100% phân chuồng, 50% phân đạm, 50% kali. Lần 2 bón vào tháng 12,tháng 1 với lượng còn lại để nuôi mầm hoa. Liều lượng phân bón theo tuổi câynhư sau: Cây 1 - 3 tuổi: bón 20 kg phân chuồng, 1kg lân, 1kg đạm, 0,5kg kali/năm Cây 3 - 5 tuổi: 20 - 30 kg phân chuồng, 2kg đạm, 2kg lân, 1kg kali/cây/năm Cây 5 - 10 tuổi: 30 - 40 kg phân chuồng, 5kg đạm, 4kg lân, 2kgkali/cây/năm Chăm sóc: hàng năm sau thu hoạch cần cắt bỏ cành tăm, cành trong tán, tỉacành già yếu, làm cỏ xới xáo Phòng trừ sâu bệnh Bọ xít: dùng Basudin, Ditpterec 0,1%, Diazinmoa 0,04%..phun vào tháng 4 Giơi: chăng lưới, bọc các chùm quả bằng rọ tre, rắc rào gai... Thu hoạch chế biến Khi nhãn đã xuống nước, vỏ có màu sắc đặc trưng thì tiến hành thu hái. Khihái chỉ hái cành quả không bẻ theo lá. Chế biến làm long nhãn, vải: chọn loại vải, nhãn cùi dầy sấy bằng lò sấykhống chế nhiệt độ 50 - 60°C trong thời gian 10 - 12 giờ, long nhãn, vải phơi xongđể nguội rồi mới cho vào túi ni lông hoặc chum để bảo quản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng nhãnGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 244 0 0 -
30 trang 243 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 221 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 108 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0