Kỹ thuật trồng rau mồng tơi
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thời vụ:Mồng tơi được gieo trồng chủ yếu trong vụ Xuân và thu hoạch suốt vụ Hè-Thu. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đến tháng 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng rau mồng tơi Kỹ thuật trồng rau mồng tơi Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1. Thời vụ: Mồng tơi được gieo trồng chủ yếu trong vụ Xuân và thu hoạch suốt vụHè-Thu. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đếntháng 9. 2. Giống: Có 3 loại giống mồng tơi phổ biến trong sản xuất: - Mồng tơi trắng: phiến lá nhỏ, thân mảnh, thân và lá có màu xanhnhạt. - Mồng tơi tía: phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím đỏ. - Mồng tơi lá to: nhập từ Trung Quốc, nhưng đã được thuần hóa, ládày, màu xanh đậm, phiến lá to, thân mập, thường được trồng dày để dễ cắt tỉacành non, ít nhớt và cho năng suất cao. Lượng hạt gieo: 0,7-0,8kg/sào (20-21kg/ha). 3. Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, độ pH từ 6,0-6,7.Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, luân canh với cây trồng khác họ. Làm luống: mặt luống rộng 1-1,2m, rãnh luống 0,2-0,3m, cao 25-30cm. 4. Mật độ khoảng cách: Có thể gieo thẳng theo hàng hoặc gieo cây con rồi tỉa cấy khi có 2-3 láthật. - Khoảng cách: 20-25cm x 20cm/1 cây. Mật độ 16,5 vạn cây/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng rau mồng tơi Kỹ thuật trồng rau mồng tơi Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn 1. Thời vụ: Mồng tơi được gieo trồng chủ yếu trong vụ Xuân và thu hoạch suốt vụHè-Thu. Thời vụ gieo trồng từ đầu tháng 3 đến tháng 5, thu hoạch từ tháng 5 đếntháng 9. 2. Giống: Có 3 loại giống mồng tơi phổ biến trong sản xuất: - Mồng tơi trắng: phiến lá nhỏ, thân mảnh, thân và lá có màu xanhnhạt. - Mồng tơi tía: phiến lá nhỏ, thân và gân lá có màu tím đỏ. - Mồng tơi lá to: nhập từ Trung Quốc, nhưng đã được thuần hóa, ládày, màu xanh đậm, phiến lá to, thân mập, thường được trồng dày để dễ cắt tỉacành non, ít nhớt và cho năng suất cao. Lượng hạt gieo: 0,7-0,8kg/sào (20-21kg/ha). 3. Làm đất: Chọn loại đất thịt nhẹ, thịt trung bình, đất cát pha, độ pH từ 6,0-6,7.Đất cày bừa kỹ, làm sạch cỏ trước khi gieo trồng, luân canh với cây trồng khác họ. Làm luống: mặt luống rộng 1-1,2m, rãnh luống 0,2-0,3m, cao 25-30cm. 4. Mật độ khoảng cách: Có thể gieo thẳng theo hàng hoặc gieo cây con rồi tỉa cấy khi có 2-3 láthật. - Khoảng cách: 20-25cm x 20cm/1 cây. Mật độ 16,5 vạn cây/ha.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Kỹ thuật trồng rau mồng tơiGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
91 trang 99 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 82 0 0