Danh mục

Kỹ thuật trồng và chăm sóc sứ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây sứ sa mạc hay còn gọi là sứ Thái có tên khoa học là Adenium Obesum Balt, thuộc họ Apocynaceae (họ trúc đào), có nguồn gốc ở các nước sa mạc Phi châu. Cây sứ trồng bằng hạt có thể ra hoa sau 8 tháng đến 1 năm. Hoa sứ thường có dạng hình phễu nhỏ, xoè 5 cánh to như loa kèn bên ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật trồng và chăm sóc sứ Kỹ thuật trồng và chăm sóc sứCây sứ sa mạc hay còn gọi là sứ Thái có tên khoa học là Adenium ObesumBalt, thuộc họ Apocynaceae (họ trúc đào), có nguồn gốc ở các nước sa mạcPhi châu. Cây sứ trồng bằng hạt có thể ra hoa sau 8 tháng đến 1 năm. Hoa sứthường có dạng hình phễu nhỏ, xoè 5 cánh to như loa kèn bên ngoài. Tuynhiên khi đột biến có thể nở ra đến 6-7 cánh rất lạ, đẹp... Chùm hoa từ 3-10chiếc, thường tập trung ở đỉnh. Trong một chùm hoa, hoa lớn nở trước hoanhỏ nở sau, mỗi hoa nở khoảng 8-10 ngày mới tàn, cho nên rất lâu mới nởhết chùm hoa. Cây sứ rất nhiều nhánh, nhiều hoa nên hoa nở gần như quanhnăm. Một cây có thể ghép lên nhiều giống có màu sắc hoa khác nhau. Câysứ dễ trồng, khả năng nhân giống nhanh, hoa đẹp, trên một cây có thể ghépnhiều giống sứ có các màu khác nhau. Ngoài vẻ đẹp của hoa cây sứ còn cóthể uốn tạo thành cây kiểng, cây thế nhờ bộ rễ rất đẹp. Vì vậy cây sứ đượcrất nhiều người ưa thích, trồng sứ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. [b]2. Chọnđất trồng:[/b] Cây sứ không kén đất. Các loại đất như đất cát, thịt, thịt nhẹđều trồng được sứ với điều kiện là đất phải tơi xốp và thoát nước. Có thểtrộn hỗn hợp đất trồng sứ như sau: 40 - 50% đất phù sa, cát pha hoặc thịt nhẹ,50 - 60% chất hữu cơ như xơ dừa mục, vỏ đậu phộng mục, vỏ trấu mục. Nếuđất chua có thể bổ sung thêm vôi, phân lân. Tất cả trộn đều và có xử lý mộtsố thuốc trừ nấm để sát khuẩn, ủ thành đống để sử dụng dần. [b] 3. Cáchtrồng:[/b] Có 2 cách trồng sứ là gieo hạt và giâm cành. Nhưng hiện nay đasố người chơi sứ đều dùng phương pháp giâm cành. Sứ trồng trong chậu làkhá phổ biến vì vừa đẹp vừa dễ chăm sóc nên ít người trồng thẳng xuống đấtvườn. Chậu trồng sứ cần đục lỗ ở đáy để thoát nước, có thể độn một ít đá,gạch nhỏ dưới đáy chậu, tránh làm đất trồng bịt kín lỗ, hoặc rễ sứ chìa rangoài lỗ thoát nước, lâu ngày lớn lên làm bít hết lỗ thoát nước. Dùng đấttrồng hoa kiểng Compomix Đầu Trâu đổ đầy đến khoảng 2/3 chậu sau đóđặt cây sứ vào, sửa ở giữa chậu, bộ rễ xoè ra cân đối. Tiếp tục thêm đất saocho đất chỉ ngập một phần rễ và gần ngang bằng miệng chậu. Bộ củ rễ tonếu có phải nằm lên trên miệng chậu, đất trồng phải thấp hơn miệng chậu,để khi tưới nước không tràn ra ngoài. Cây sứ trồng lâu ngày, bộ rễ phình to,phải chuyển sang chậu mới to hơn, đồng thời nâng bộ rễ cho cao lên khỏimiệng chậu, dáng cây mới đẹp. Sang chậu mới phải đặt cây cho ngay ngắn,nâng bộ rễ lên đồng thời uốn sửa cây theo ý muốn của người chơi sứ, bỏ đấtvào khoảng ngang bằng miệng chậu, tưới đủ ẩm. [b]4. Cách sửa bộ rễ và tạohình:[/b] Cây trồng được 1 - 2 năm thì có bộ rễ khá to, người trồng phải uốnsửa cho đẹp. Bộ rễ cây sứ rất dễ sửa, nhất là cây sứ trồng từ hạt lại càng đẹpvì giữa thân và bộ rễ không có eo như sứ giâm cành hoặc chiết cành. Cây sứtrồng bằng hạt có thân và củ dính liền với nhau như thân người đứng, ngườinằm, người quỳ gối. Hàng năm vào mùa nắng, ít mưa có thể nâng toàn bộ bộrễ lên khỏi miệng chậu để tỉa cho thế cây đẹp hơn. Sắp xếp bộ rễ để xoè rahợp lý, tỉa bỏ bớt các rễ con không cần thiết, mỗi vết cắt đều phải được bôivôi. Tuỳ theo dáng bộ rễ có thể sửa theo ý muốn của người chơi sứ. Khi uốnsửa bộ rễ thì không nên tưới nước, khi vết cắt hình thành mô sẹo mới đượctưới nước. Cũng có thể nhổ hết cây sứ lên, rũ sạch đất, để nơi râm mát chomề m bộ rễ, rồi mới uốn sửa và cắt tỉa theo hình các con thú, hình người... Đểcho sứ lành sẹo mới trồng trở lại, chăm sóc nơi râm mát đến khi cây ra rễđâm chồi nhánh mới đem ra nắng và tưới nước bình thường trở lại. Muốncây hoa sứ có dáng thế đẹp thì cần phải uốn sửa cẩn thận. Cây sứ lâu năm tocao, cành nhánh nhiều uốn thành nhiều tầng như kiểng cổ, kiểng thế. Cần tỉabớt những cành nhỏ dư thừa, giữ các cành đúng thế, rồi uốn theo ý muốn. [b]5. Bón phân:[/b] Các loại phân hữu cơ bón thích hợp cho sứ như phân trâu,bò, heo hoai mục, bánh dầu, dùng để bón lúc trồng hoặc khi thay chậu, sửarễ. Phân vô cơ như đạm, lân, kali, NPK, phân bón lá dùng cho bón thúc địnhkỳ trong năm. Tùy theo tuổi cây có thể bón phân cho sứ theo loại phân vàliều lượng sau: + Cây sứ sau khi ra ngôi (mới trồng từ cành giâm) - dưới 6tháng tuổi: Hòa loãng 10-15gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8+ TE trong 10-15 lít nước tưới đủ ẩm, cách nhau khỏang 15-20 ngày/lần.Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005 phun định kỳ 7-10 ngày lần nhằmkích thích ra chồi, lá, rễ. + Cây sứ từ 6 tháng - 1 năm: Bón thúc định kỳ 20-30 gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8 + TE/chậu, cách nhau20-30 ngày/lần. Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005 phun định kỳ 7-10ngày/lần, kích thích ra chồi, lá, rễ. Có thể sử dụng Đầu Trâu 007 phun khimuốn cho sứ ra hoa. + Cây sứ trên một tuổi, có hoa ổn định: Bón thúc địnhkỳ 20-30 gr phân NPK 20-20-15 + TE hoặc NPK 16-12-8 + TE/chậu, cáchnhau 20-30 ngày/lần. Kết hợp dùng phân bón lá Đầu Trâu 005, phun định kỳ7-10 ngày lần, kích thích ra chồi, lá, rễ. Đầu Trâu 007 kích thích ra hoa vàĐầu Trâu 009 có tác dụng dưỡng hoa lâu tàn. [b]6.Tưới nước:[/b] Sứ là câychịu nắng, điều này rất phù hợp với thời tiết miền Nam, tuy nhiên cũng rấtsợ úng nước, cho nên chỉ khi nào nắng khô đất mới tưới. Cây sứ vừa mớitrồng, mới sang chậu hoặc cắt cành để giâm không nên tưới nhiều nước.Tưới nước cho sứ phải dùng vòi phun nhuyễn, bình phun hoặc hệ thống bơmphun. [b]7. Điều khiển ra hoa:[/b] Muốn cây sứ có nhiều hoa thì không đểcành sứ quá dài, cành phải được cắt sau mỗi đợt hoa tàn, cắt nhiều lần, mỗilần chỉ cắt cao thêm một đoạn ngắn, nhiều đoạn ngắn sinh thêm ra nhiềunhánh, nhiều nhánh sẽ có nhiều hoa. Muốn sứ ra hoa vào dịp tết cần căn cứ:Nếu lượng mưa đều trong năm, khí hậu ôn hòa thì cắt cành sứ vào dịp rằ mtháng 7 âm lịch. Nếu trong năm nắng nhiều, mưa ít, hạn hán kéo dài thì cắtcành sứ muộn hơn vào khoảng đầu tháng 8. Kết hợp phun định kỳ các loạiphân bón lá có hàm lượng lân và kali cao như Đầu Trâu 007, Đầu Trâu ...

Tài liệu được xem nhiều: