Kỹ thuật ủ các loại thức ăn xanh và khô cho bò
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ thuật ủ các loại thức ăn xanh và khô cho bò giúp tăng giá trik dinh dưỡng của thức ăn và phòng chống một số bệnh tật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ủ các loại thức ăn xanh và khô cho bòwww.nhanong.net Tài liệu này gồm nhiều bài được sưu tầm từ nhiều nguồn bao gồm: 4 Bài Cách ủ Thức ĂnXanh, 1 Bài ủ Thân Ngô (tr12), 1 Bài ủ Lá Mì (tr14),2Bài ủ Rơm (tr15) Bài 1 : Cách ủ chua cỏ chăn nuôiLợi ích-Dự trữ cỏ cho thời gian thiếu cỏ t ươi (mùa nắng kéo dài, mưa bão...)-Tạo nguồn thức ăn dinh d ưỡng cao (giàu đạm, đường, sinh tố...), dễ tiêu hóa và cung cấp nhiềumen vi sinh hữu ích cho hệ tiêu hóa của gia súc.Vật liệu:-Các loại cỏ chăn nuôi, đặc biệt đối với cỏ Sweet Jumbo.-Thân lá bắp (ngô) non, bắp nếp sau thu trái (thân lá c òn xanh), thân lá khoai lang, đậu, các loạiphụ phẩm tươi khác từ cây trồng.- Ngoài ra còn cần thêm muối ăn (2-2,5%), mật rỉ đường (2-3% tuỳ loại cỏ, cỏ ngọt nhiều thì ítrỉ đường, cỏ già, ít ngọt thì nhiều rỉ đường), ít bột đá vôi CaCO3, một ít r ơm khô hay bã míakhô.Nguyên lý:Ủ chua cỏ là quá trình lên men yếm khí trong thùng kín có nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, cỏ lênmen chua tạo ra a-xít lắc-tích, làm giảm độ pH xuống tới mức có tác dụng ức chế các vi khuẩncó hại gây thối rữa cỏ. Vì vậy, cỏ ủ chua cần thái nhỏ v à nén thật chặt trong thùng hay hố/hồ đểkhông còn không khí giữa các khoảng hở trong cỏ.Điều kiện :-Hố/ hồ hay thùng ủ phải sạch sẽ, đủ chắc để lú c nén cỏ không bị nứt bưởng, thủng, không đểnước mưa, không khí lọt vào.-Cỏ còn tươi, sạch, không thối mốc, thu ở thời kỳ có giá trị dinh d ưỡng cao nhất hoặc kết hợpsao có lợi nhất (thu trái sớm để có thân lá c òn xanh tốt).-Độ ẩm cỏ lúc ủ tốt nhất là 65-70% (cỏ tươi thu xong phơi một nắng). Do đó, ngày mưa khôngnên cắt cỏ ủ, nếu cỏ hơi khô quá, tưới thêm rỉ đường cần pha thêm ít nước...-Cỏ sau thu, cần ủ ngay trong ng ày.Dụng cụ:- Thùng phuy, lu nhựa dầy có dung tích 200 lít, có nắp đậy kín- Hồ xi măng, hố đất nện chặt có lót lớp nhựa nylông dầy không thấm, thể tích mỗi hố có thể l à1m x 1m x 1,5 m = 1,5 m3Quá trình ủ chua:-Vệ sinh thùng, hồ/hố, lót nilông nhựa sạch-Lót ở đáy hố/ thùng một lớp rơm hay bã mía khô dầy khoảng 10 cm (để rút b ớt nước chua lắngxuống). Nếu là hố đất đào nện chặt, phủ kín ny lông khắp bề mặt đáy, th ành hố.-Xử lý cỏ: Cắt cỏ buổi sáng, ph ơi một buổi nắng, nhớ trở cỏ 2 -3 lần cho khô đều. Để đảm bảo độẩm cỏ khoảng 65-70%, cần xác định bằng cách lấy ngẫu nhi ên 3-4 lá cỏ, mỗi lần nắm 1 lá tronglòng bàn tay chừng 1 phút, khi mở bàn tay ra, lá cỏ không xếp nếp rõ ràng, không giòn gãy,không rỉ nước. Thái cỏ nhỏ 5-10mm, cho vào thùng/ hố từng lớp mỏng 15 cm, đạp bằng chânsạch để nén chặt cỏ xuống c òn độ 10 cm, rải muối ăn và tưới nước rỉ đường đều lên mặt cỏ theotỷ lệ nhất định (thí dụ 190 kg cỏ + 4 -5 kg muối ăn + 5-6 kg rỉ đường).- Đậy nắp thật kỹ có trét hồ bằng tro. Với hồ/ hố lớn, d ùng ny lông phủ kín mặt, đặt các bao cáthay đất lên dằn cho chặt (Nếu nén không chặt, bên trong còn không khí, c ỏ có thể không chua,bị thối)-Hồ/hố hay thùng cần có mái che mưa nắng tốt. Nước mưa không được thấm vào hố.-Thời gian ủ khoảng 6-8 tuần thì cỏ chua, bắt đầu cho trâu b ò ăn được.Sử dụng:-Nên ủ nhiều thùng, nhiều hố riêng biệt, mỗi lần lấy cỏ trong một th ùng/ hố cho ăn gọn trong vàingày sau khi mở nắp lấy cỏ.-Lấy từng lớp cỏ từ trên xuống cho gia súc ăn, phần c òn lại vẫn phải đậy kín và kỹ.-Lần đầu tiên ăn cỏ ủ chua, gia súc chưa quen mùi vị lạ, nên cần cho gia súc quen dần: trộn ít cỏủ chua vào cỏ tươi, rồi tăng dần lượng cỏ ủ chua, đến lúc quen rồi, chúng sẽ rất thích ăn to àn cỏchua. Bài 2 :Ủ xanh thức ăn (giống nguyên lý muối dưa cải nén chặt và đậy kín) Thông tin Khoa học và Công nghệ Trà Vinh1. Là loại thức ăn xanh được cắt ngắn cho vào bể, hoặc hố ủ, đầm nén thật chặt, tạo môi tr ườngyếm khí, để lên men nhẹ và lấy cho bò ăn dần trong vụ đông. Thức ăn ủ xanh giữ đ ược chất dinhdưỡng của nguyên liệu ủ. Bò sữa, ăn ngon miệng và cỏ dễ tiêu hóa.- Nguyên liệu ủ:+ Có thể ủ xanh cỏ tự nhiên, cỏ trồng như cỏ voi, cỏ Ghinê, thân cây ngô bắp ngậm sữa, thâncây ngô sau thu bắp còn tươi v.v...+ Cỏ non nên cắt vào thời điểm trước khi ra hoa, không quá non chứa nhiều n ước khó ủ, cũngkhông để quá già. Nếu là cỏ trồng nên thu cắt sau 45 ngày. Có thể ủ nhiều loại cỏ với nhau. Cỏhọ đậu nên ủ chung với cỏ voi hoặc thân cây ngô sau thu bắp.+ Các nguyên liệu bổ sung: rỉ đường 2-4%, muối 1-2% so với khối lượng cỏ tươi.- Hố ủ :Tính theo số lượng bò nuôi và lượng cỏ cần dự trữ cho vụ đông và mùa khô mà chuẩn bị hố ủ.Một bò sữa, bò thịt bình thường có thể ăn 10-12kg cỏ ủ/ngày. Hố ủ 1m3 ủ được 750-800 kg cỏ,hố ủ có thể xây bằng gạch trát xi măng. ở đáy hố ủ cần có r ãnh dốc để thoát nước ủ ra ngoài khicần thiết.- Kỹ thuật ủ:+ Chuẩn bị hố ủ: đáy hố ủ lót một lớp r ơm đã cắt nhỏ, dày 10cm để hút nước cỏ ủ+ Cho cỏ vào hầm ủ:Đây là khâu kỹ thuật quan trọng, quyết định chất l ượng cỏ ủ về sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật ủ các loại thức ăn xanh và khô cho bòwww.nhanong.net Tài liệu này gồm nhiều bài được sưu tầm từ nhiều nguồn bao gồm: 4 Bài Cách ủ Thức ĂnXanh, 1 Bài ủ Thân Ngô (tr12), 1 Bài ủ Lá Mì (tr14),2Bài ủ Rơm (tr15) Bài 1 : Cách ủ chua cỏ chăn nuôiLợi ích-Dự trữ cỏ cho thời gian thiếu cỏ t ươi (mùa nắng kéo dài, mưa bão...)-Tạo nguồn thức ăn dinh d ưỡng cao (giàu đạm, đường, sinh tố...), dễ tiêu hóa và cung cấp nhiềumen vi sinh hữu ích cho hệ tiêu hóa của gia súc.Vật liệu:-Các loại cỏ chăn nuôi, đặc biệt đối với cỏ Sweet Jumbo.-Thân lá bắp (ngô) non, bắp nếp sau thu trái (thân lá c òn xanh), thân lá khoai lang, đậu, các loạiphụ phẩm tươi khác từ cây trồng.- Ngoài ra còn cần thêm muối ăn (2-2,5%), mật rỉ đường (2-3% tuỳ loại cỏ, cỏ ngọt nhiều thì ítrỉ đường, cỏ già, ít ngọt thì nhiều rỉ đường), ít bột đá vôi CaCO3, một ít r ơm khô hay bã míakhô.Nguyên lý:Ủ chua cỏ là quá trình lên men yếm khí trong thùng kín có nhiệt độ và ẩm độ thích hợp, cỏ lênmen chua tạo ra a-xít lắc-tích, làm giảm độ pH xuống tới mức có tác dụng ức chế các vi khuẩncó hại gây thối rữa cỏ. Vì vậy, cỏ ủ chua cần thái nhỏ v à nén thật chặt trong thùng hay hố/hồ đểkhông còn không khí giữa các khoảng hở trong cỏ.Điều kiện :-Hố/ hồ hay thùng ủ phải sạch sẽ, đủ chắc để lú c nén cỏ không bị nứt bưởng, thủng, không đểnước mưa, không khí lọt vào.-Cỏ còn tươi, sạch, không thối mốc, thu ở thời kỳ có giá trị dinh d ưỡng cao nhất hoặc kết hợpsao có lợi nhất (thu trái sớm để có thân lá c òn xanh tốt).-Độ ẩm cỏ lúc ủ tốt nhất là 65-70% (cỏ tươi thu xong phơi một nắng). Do đó, ngày mưa khôngnên cắt cỏ ủ, nếu cỏ hơi khô quá, tưới thêm rỉ đường cần pha thêm ít nước...-Cỏ sau thu, cần ủ ngay trong ng ày.Dụng cụ:- Thùng phuy, lu nhựa dầy có dung tích 200 lít, có nắp đậy kín- Hồ xi măng, hố đất nện chặt có lót lớp nhựa nylông dầy không thấm, thể tích mỗi hố có thể l à1m x 1m x 1,5 m = 1,5 m3Quá trình ủ chua:-Vệ sinh thùng, hồ/hố, lót nilông nhựa sạch-Lót ở đáy hố/ thùng một lớp rơm hay bã mía khô dầy khoảng 10 cm (để rút b ớt nước chua lắngxuống). Nếu là hố đất đào nện chặt, phủ kín ny lông khắp bề mặt đáy, th ành hố.-Xử lý cỏ: Cắt cỏ buổi sáng, ph ơi một buổi nắng, nhớ trở cỏ 2 -3 lần cho khô đều. Để đảm bảo độẩm cỏ khoảng 65-70%, cần xác định bằng cách lấy ngẫu nhi ên 3-4 lá cỏ, mỗi lần nắm 1 lá tronglòng bàn tay chừng 1 phút, khi mở bàn tay ra, lá cỏ không xếp nếp rõ ràng, không giòn gãy,không rỉ nước. Thái cỏ nhỏ 5-10mm, cho vào thùng/ hố từng lớp mỏng 15 cm, đạp bằng chânsạch để nén chặt cỏ xuống c òn độ 10 cm, rải muối ăn và tưới nước rỉ đường đều lên mặt cỏ theotỷ lệ nhất định (thí dụ 190 kg cỏ + 4 -5 kg muối ăn + 5-6 kg rỉ đường).- Đậy nắp thật kỹ có trét hồ bằng tro. Với hồ/ hố lớn, d ùng ny lông phủ kín mặt, đặt các bao cáthay đất lên dằn cho chặt (Nếu nén không chặt, bên trong còn không khí, c ỏ có thể không chua,bị thối)-Hồ/hố hay thùng cần có mái che mưa nắng tốt. Nước mưa không được thấm vào hố.-Thời gian ủ khoảng 6-8 tuần thì cỏ chua, bắt đầu cho trâu b ò ăn được.Sử dụng:-Nên ủ nhiều thùng, nhiều hố riêng biệt, mỗi lần lấy cỏ trong một th ùng/ hố cho ăn gọn trong vàingày sau khi mở nắp lấy cỏ.-Lấy từng lớp cỏ từ trên xuống cho gia súc ăn, phần c òn lại vẫn phải đậy kín và kỹ.-Lần đầu tiên ăn cỏ ủ chua, gia súc chưa quen mùi vị lạ, nên cần cho gia súc quen dần: trộn ít cỏủ chua vào cỏ tươi, rồi tăng dần lượng cỏ ủ chua, đến lúc quen rồi, chúng sẽ rất thích ăn to àn cỏchua. Bài 2 :Ủ xanh thức ăn (giống nguyên lý muối dưa cải nén chặt và đậy kín) Thông tin Khoa học và Công nghệ Trà Vinh1. Là loại thức ăn xanh được cắt ngắn cho vào bể, hoặc hố ủ, đầm nén thật chặt, tạo môi tr ườngyếm khí, để lên men nhẹ và lấy cho bò ăn dần trong vụ đông. Thức ăn ủ xanh giữ đ ược chất dinhdưỡng của nguyên liệu ủ. Bò sữa, ăn ngon miệng và cỏ dễ tiêu hóa.- Nguyên liệu ủ:+ Có thể ủ xanh cỏ tự nhiên, cỏ trồng như cỏ voi, cỏ Ghinê, thân cây ngô bắp ngậm sữa, thâncây ngô sau thu bắp còn tươi v.v...+ Cỏ non nên cắt vào thời điểm trước khi ra hoa, không quá non chứa nhiều n ước khó ủ, cũngkhông để quá già. Nếu là cỏ trồng nên thu cắt sau 45 ngày. Có thể ủ nhiều loại cỏ với nhau. Cỏhọ đậu nên ủ chung với cỏ voi hoặc thân cây ngô sau thu bắp.+ Các nguyên liệu bổ sung: rỉ đường 2-4%, muối 1-2% so với khối lượng cỏ tươi.- Hố ủ :Tính theo số lượng bò nuôi và lượng cỏ cần dự trữ cho vụ đông và mùa khô mà chuẩn bị hố ủ.Một bò sữa, bò thịt bình thường có thể ăn 10-12kg cỏ ủ/ngày. Hố ủ 1m3 ủ được 750-800 kg cỏ,hố ủ có thể xây bằng gạch trát xi măng. ở đáy hố ủ cần có r ãnh dốc để thoát nước ủ ra ngoài khicần thiết.- Kỹ thuật ủ:+ Chuẩn bị hố ủ: đáy hố ủ lót một lớp r ơm đã cắt nhỏ, dày 10cm để hút nước cỏ ủ+ Cho cỏ vào hầm ủ:Đây là khâu kỹ thuật quan trọng, quyết định chất l ượng cỏ ủ về sau. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 227 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 142 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 39 0 0 -
MỘT SỐ CẦN LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM RƠM
2 trang 35 0 0