KÝ THUYẾT TÍN HIỆU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KÝ THUYẾT TÍN HIỆU TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA ÑIEÄN – ÑIEÄN TÖÛ ----- ----- MOÂN HOÏCLYÙ THUYEÁT TÍN HIEÄU GIAÛNG VIEÂN: ThS. NGUYEÃN THY LINH LÝ THUYẾT TÍN HIỆUI. Giới thiệu môn học - Mã môn học: 402013 - Số tín chỉ: 2 tín chỉ - Khoa: Điện – Điện tử - Nội dung tóm tắt môn học : Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về tín hiệu – tin tức – hệ thống, phân loại tín hiệu, biểu diễn giải tích tín hiệu; Tín hiệu xác định: các thông số đặc trưng, tín hiệu xác định thực và phức, phân tích thời gian, phân tích tương quan, phân tích phổ tín hiệu, truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính; Tín hiệu ngẫu nhiên: biến ngẫu nhiên, quá trình ngẫu nhiên và nhiễu; Tín hiệu điều chế: giới thiệu hệ thống thông tin, mục đích điều chế, phân loại tín hiệu điều chế, điều chế liên tục (AM-SC, AM, PM, FM), định lý rời rạc tín hiệu, điều chế xung PAM, phân kênh theo tần số và theo thời gian.II. Giáo trình - “Lý thuyết tín hiệu”, Phạm Thị Cư, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM.III. Tài liệu tham khảo - Fred J. Taylor, Principles of Signals and Systems, Mc. Graw Hill 1994 - John G. Proakis , Digital Signal Processing Macmillan Publishing Company 1988IV. Nội dung môn học Chương 1: Một số khái niệm căn bản 1.1 Tín hiệu và tin tức 1.2 Phân loại tín hiệu 1.3 Biểu diễn giải tích tín hiệu Chương 2: Tín hiệu xác định 2.1 Mô hình xác định của tín hiệu vật lý 2.2 Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác định 2.3 Tín hiệu xác định thực 2.4 Tín hiệu xác định phức 2.5 Phân tích tín hiệu xác định ra các thành phần 2.6 Phân tích tương quan tín hiệu 2.7 Tích chập 1 2.8 Phân tích phổ tín hiệu (Phân tích tần số) 2.9 Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tínhChương 3: Tín hiệu ngẫu nhiên 3.1 Những khái niệm xác suất cơ bản 3.2 Quá trình ngẫu nhiên 3.3 Tích phân và đạo hàm tín hiệu ngẫu nhiên 3.4 Tín hiệu dừng 3.5 Tín hiệu egodic 3.6 Tín hiệu ngẫu nhiên phức 3.7 Tín hiệu chuẩn (Gausse) 3.8 Ví dụ về tín hiệu ngẫu nhiên 3.9 Biểu diễn giải tích tín hiệu ngẫu nhiên 3.10 Phân tích phổ tín hiệu ngẫu nhiên 3.11 Nhiễu trong các hệ thống thông tinChương 4: Tín hiệu điều chế 4.1 Một số khái niệm cơ bản 4.2 Tín hiệu giải tích. Dao động tổng quát 4.3 Các hệ thống điều chế liên tục 4.4 Rời rạc tín hiệu 4.5 Điều chế xung 4.6 Phân kênh theo tần số. Phân kênh theo thời gian 2
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử giáo trình điện tử tài liệu điện tử bải giảng điện tử lý thuyết điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 62 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 56 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0
-
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 45 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 42 0 0