Kỳ vĩ Hoàng Sơn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người Trung Quốc có câu: "Ngũ nhạc quy lai bất khán sơn. Hoàng Sơn quy lai bất khán nhạc", có nghĩa là đã đến được Ngũ nhạc (năm nọn núi đẹp nổi tiếng của nước này) thì không cần đi xem các núi khác, nhưng nếu đã nhìn thấy núi Hoàng Sơn thì cũng không cần phải đến Ngũ nhạc nữa, đơn giản vì Hoàng Sơn được coi là ngọn núi đẹp nhất của Trung Quốc. Từ khi nghe câu "tiếp thị" hùng hồn đó, tôi bắt đầu mơ chinh phục Hoàng Sơn. Rồi tôi cũng thu xếp được công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỳ vĩ Hoàng SơnKỳ vĩ Hoàng SơnNgười Trung Quốc có câu: Ngũ nhạc quy lai bất khán sơn.Hoàng Sơn quy lai bất khán nhạc, có nghĩa là đã đến được Ngũnhạc (năm nọn núi đẹp nổi tiếng của nước này) thì không cần đixem các núi khác, nhưng nếu đã nhìn thấy núi Hoàng Sơn thìcũng không cần phải đến Ngũ nhạc nữa, đơn giản vì Hoàng Sơnđược coi là ngọn núi đẹp nhất của Trung Quốc.Từ khi nghe câu tiếp thị hùng hồn đó, tôi bắt đầu mơ chinh phụcHoàng Sơn. Rồi tôi cũng thu xếp được công việc, vác ba lô bay sangThượng Hải, sau đó lên chuyến xe bus cuối cùng từ Thượng Hải tớithành phố nhỏ Đồn Khê, điểm dừng chân bắt buộc của du khách trướckhi lên núi Hoàng Sơn.Sáng sớm hôm sau, tôi cùng với người bạn mới quen trong nhà trọ bắtxe tới chân núi Hoàng Sơn. Từ chân núi có ba đường để lên núi.Chúng tôi quyết định chọn đường phía Đông, và đi lên bằng cáp treođể tiết kiệm thời gian và sức lực. Ngay khi cáp treo rời bến, tất cảchúng tôi đều reo lên thích thú trước bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ đangmở ra trước mắt.Vẻ đẹp khác thường của Hoàng Sơn là sự kết hợp hoàn hảo của bayếu tố là thông, đá và mây, vốn được ca ngợi là tam tuyệt: thông kỳ,đá quái và biển mây. Nét đặc sắc nhất của Hoàng Sơn là rừng thôngkỳ lạ có tuổi đời trên 100 năm mọc trên các đỉnh núi, vươn dài mấytrăm dặm núi non.Theo các nhà khoa học thì thông Hoàng Sơn mọc cao hơn mực nướcbiển từ 800m trở lên, đỉnh cây thẳng, lá mọc ngược, rất dễ hấp thụnước và dinh đưỡng trong không khí. Trong rễ cây có thể tiết ra mộtloại axít hữu cơ, khi dung hòa với nham thể hoa cương ở vùng núiHoàng Sơn sẽ sản sinh ra một loại phân hữu cơ giúp nuôi dưỡng cây.Nhờ vậy mà thông Hoàng Sơn dù sinh trưởng trong các kẽ đá hiểmhóc nhưng rễ cây cứ chằng chịt bám vào vách đá thẳng đứng, dánghiên ngang sừng sững.Nét đặc biệt thứ hai của Hoàng Sơn là đá. Theo các nhà địa chất thì hệthống núi đá Hoàng Sơn đã được hình thành do những chuyển độngcủa bề mặt Trái đất trong kỷ Jura cách đây hơn 100 triệu năm. Ngoài72 đỉnh núi chính có hình thù và tên gọi riêng như Liên Hoa, ThủyTín, Sư Tử, Bạch Vân, Quang Minh... Hoàng Sơn còn có muôn vực,ngàn khe và những đỉnh nhỏ không đếm xuể.Phong cảnh Hoàng Sơn quyến rũ, thông cuốn lấy lá, đá lẫn vào thông,mỗi ngóc ngách đều mở ra những góc nhìn kỳ thú, cho phép trí tưởngtượng của con người tha hồ bay bổng. Trong suốt gần hai ngày ở trênnúi, chúng tôi cứ miên man đi theo những con đường quanh co khichạy sát bên mép núi, lúc dốc đứng đến thót tim.Đối với dân du lịch ba lô thì bình minh và hoàng hôn là hai thời khắcquý nhất trong ngày. Không thể dậy sớm vào buổi sáng hôm sau đểngắm bình minh sau một ngày leo núi quá mệt, nhưng tôi vẫn có đượcmột buổi chiều hoàng hôn tuyệt đẹp vào ngày đầu tiên.Từ trên đỉnh Phi Thạch (hòn đá bay) nổi tiếng, chúng tôi đã lặngngười chiêm ngưỡng khoảnh khắc tuyệt đẹp khi Mặt trời chiếu nhữngtia sáng rực rỡ cuối cùng trong ngày trước khi lặn hẳn. Những vách đávôi ban ngày màu trắng dần chuyển sang màu vàng lấp lánh dưới ánhhoàng hôn. Sương mù từ dưới các khe núi kéo lên làm cho khungcảnh càng mờ ảo quyến rũ.Có lẽ vì thế mà trong lịch sử Trung Quốc có biết bao nhà thơ, nhànghệ thuật nổi tiếng như Lý Bạch, Giảo Bảo, Thạch Đào, Cung TựTrân,... đã tìm đến Hoàng Sơn và sáng tác những bài thơ còn lưutruyền đến ngày nay cũng đã có hơn 20 ngàn bài, tạo thành một di sảnđồ sộ, góp phần đưa Hoàng Sơn vào danh sách di sản thiên nhiên vàvăn hóa thế giới từ năm 1990.Không những có giá trị cảnh quan và nghệ thuật, Hoàng Sơn còn giữvị trí quan trọng trong lịch sử đạo giáo Trung Hoa với truyền thuyếtvề Hiên Viên hoàng đế - tổ sư của dân tộc Trung Hoa, người đã từngđến tu hành và thăng thiên tại đây.Trở lại phần đầu của chuyến đi, trước khi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp củaHoàng Sơn, chúng tôi đã phải ngỡ ngàng vì giá vé tham quan quá cao.Tính ra, mỗi người phải trả tới gần 800.000 đồng (khoảng 300 tệ) chové tham quan và cáp treo.Điều an ủi duy nhất là khách có thể mua vé một lần và ở lại trên núibao nhiêu ngày cũng được. David - một chàng trai người Anh chỉtham quan đúng một ngày đã ca cẩm: Nước Anh vốn đã nổi tiếng làchặt đẹp rồi mà vẫn còn thua Trung Quốc.Sau hai ngày tham quan nơi đây, chúng tôi mới thấy giá vé cao nhưvậy vẫn rất hợp lý so với sức người, sức của bỏ ra để bảo tồn và pháttriển khu di sản hùng vĩ này. Thật ngạc nhiên trước cách bảo tồn disản rất chuyên nghiệp của nước bạn và cũng phải khâm phục ý chí củangười Trung Quốc trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.Một khu vực rừng núi, địa hình hiểm trở trải dài 40km từ Bắc xuốngNam và 30km từ Đông sang Tây được bảo tồn gần như hoàn hảo.Không nhìn thấy một mảnh rác, bao nilon hay chai nước nào vứt dọcđường. Cách vài chục mét lại có một thùng rác, còn tại các nhà vệsinh công cộng, luôn có người phục vụ quét dọn, đảm bảo độ sạch sẽnhư trong khách sạn. Hoàn toàn không có những người bán hàng rong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỳ vĩ Hoàng SơnKỳ vĩ Hoàng SơnNgười Trung Quốc có câu: Ngũ nhạc quy lai bất khán sơn.Hoàng Sơn quy lai bất khán nhạc, có nghĩa là đã đến được Ngũnhạc (năm nọn núi đẹp nổi tiếng của nước này) thì không cần đixem các núi khác, nhưng nếu đã nhìn thấy núi Hoàng Sơn thìcũng không cần phải đến Ngũ nhạc nữa, đơn giản vì Hoàng Sơnđược coi là ngọn núi đẹp nhất của Trung Quốc.Từ khi nghe câu tiếp thị hùng hồn đó, tôi bắt đầu mơ chinh phụcHoàng Sơn. Rồi tôi cũng thu xếp được công việc, vác ba lô bay sangThượng Hải, sau đó lên chuyến xe bus cuối cùng từ Thượng Hải tớithành phố nhỏ Đồn Khê, điểm dừng chân bắt buộc của du khách trướckhi lên núi Hoàng Sơn.Sáng sớm hôm sau, tôi cùng với người bạn mới quen trong nhà trọ bắtxe tới chân núi Hoàng Sơn. Từ chân núi có ba đường để lên núi.Chúng tôi quyết định chọn đường phía Đông, và đi lên bằng cáp treođể tiết kiệm thời gian và sức lực. Ngay khi cáp treo rời bến, tất cảchúng tôi đều reo lên thích thú trước bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ đangmở ra trước mắt.Vẻ đẹp khác thường của Hoàng Sơn là sự kết hợp hoàn hảo của bayếu tố là thông, đá và mây, vốn được ca ngợi là tam tuyệt: thông kỳ,đá quái và biển mây. Nét đặc sắc nhất của Hoàng Sơn là rừng thôngkỳ lạ có tuổi đời trên 100 năm mọc trên các đỉnh núi, vươn dài mấytrăm dặm núi non.Theo các nhà khoa học thì thông Hoàng Sơn mọc cao hơn mực nướcbiển từ 800m trở lên, đỉnh cây thẳng, lá mọc ngược, rất dễ hấp thụnước và dinh đưỡng trong không khí. Trong rễ cây có thể tiết ra mộtloại axít hữu cơ, khi dung hòa với nham thể hoa cương ở vùng núiHoàng Sơn sẽ sản sinh ra một loại phân hữu cơ giúp nuôi dưỡng cây.Nhờ vậy mà thông Hoàng Sơn dù sinh trưởng trong các kẽ đá hiểmhóc nhưng rễ cây cứ chằng chịt bám vào vách đá thẳng đứng, dánghiên ngang sừng sững.Nét đặc biệt thứ hai của Hoàng Sơn là đá. Theo các nhà địa chất thì hệthống núi đá Hoàng Sơn đã được hình thành do những chuyển độngcủa bề mặt Trái đất trong kỷ Jura cách đây hơn 100 triệu năm. Ngoài72 đỉnh núi chính có hình thù và tên gọi riêng như Liên Hoa, ThủyTín, Sư Tử, Bạch Vân, Quang Minh... Hoàng Sơn còn có muôn vực,ngàn khe và những đỉnh nhỏ không đếm xuể.Phong cảnh Hoàng Sơn quyến rũ, thông cuốn lấy lá, đá lẫn vào thông,mỗi ngóc ngách đều mở ra những góc nhìn kỳ thú, cho phép trí tưởngtượng của con người tha hồ bay bổng. Trong suốt gần hai ngày ở trênnúi, chúng tôi cứ miên man đi theo những con đường quanh co khichạy sát bên mép núi, lúc dốc đứng đến thót tim.Đối với dân du lịch ba lô thì bình minh và hoàng hôn là hai thời khắcquý nhất trong ngày. Không thể dậy sớm vào buổi sáng hôm sau đểngắm bình minh sau một ngày leo núi quá mệt, nhưng tôi vẫn có đượcmột buổi chiều hoàng hôn tuyệt đẹp vào ngày đầu tiên.Từ trên đỉnh Phi Thạch (hòn đá bay) nổi tiếng, chúng tôi đã lặngngười chiêm ngưỡng khoảnh khắc tuyệt đẹp khi Mặt trời chiếu nhữngtia sáng rực rỡ cuối cùng trong ngày trước khi lặn hẳn. Những vách đávôi ban ngày màu trắng dần chuyển sang màu vàng lấp lánh dưới ánhhoàng hôn. Sương mù từ dưới các khe núi kéo lên làm cho khungcảnh càng mờ ảo quyến rũ.Có lẽ vì thế mà trong lịch sử Trung Quốc có biết bao nhà thơ, nhànghệ thuật nổi tiếng như Lý Bạch, Giảo Bảo, Thạch Đào, Cung TựTrân,... đã tìm đến Hoàng Sơn và sáng tác những bài thơ còn lưutruyền đến ngày nay cũng đã có hơn 20 ngàn bài, tạo thành một di sảnđồ sộ, góp phần đưa Hoàng Sơn vào danh sách di sản thiên nhiên vàvăn hóa thế giới từ năm 1990.Không những có giá trị cảnh quan và nghệ thuật, Hoàng Sơn còn giữvị trí quan trọng trong lịch sử đạo giáo Trung Hoa với truyền thuyếtvề Hiên Viên hoàng đế - tổ sư của dân tộc Trung Hoa, người đã từngđến tu hành và thăng thiên tại đây.Trở lại phần đầu của chuyến đi, trước khi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp củaHoàng Sơn, chúng tôi đã phải ngỡ ngàng vì giá vé tham quan quá cao.Tính ra, mỗi người phải trả tới gần 800.000 đồng (khoảng 300 tệ) chové tham quan và cáp treo.Điều an ủi duy nhất là khách có thể mua vé một lần và ở lại trên núibao nhiêu ngày cũng được. David - một chàng trai người Anh chỉtham quan đúng một ngày đã ca cẩm: Nước Anh vốn đã nổi tiếng làchặt đẹp rồi mà vẫn còn thua Trung Quốc.Sau hai ngày tham quan nơi đây, chúng tôi mới thấy giá vé cao nhưvậy vẫn rất hợp lý so với sức người, sức của bỏ ra để bảo tồn và pháttriển khu di sản hùng vĩ này. Thật ngạc nhiên trước cách bảo tồn disản rất chuyên nghiệp của nước bạn và cũng phải khâm phục ý chí củangười Trung Quốc trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.Một khu vực rừng núi, địa hình hiểm trở trải dài 40km từ Bắc xuốngNam và 30km từ Đông sang Tây được bảo tồn gần như hoàn hảo.Không nhìn thấy một mảnh rác, bao nilon hay chai nước nào vứt dọcđường. Cách vài chục mét lại có một thùng rác, còn tại các nhà vệsinh công cộng, luôn có người phục vụ quét dọn, đảm bảo độ sạch sẽnhư trong khách sạn. Hoàn toàn không có những người bán hàng rong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỳ vĩ Hoàng Sơn địa điểm du lịch thắng cảnh việt nam kinh nghiệm du lịch cẩm nang du lịch lưu ý khi đi du lịch du lịch việt namTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 64 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 43 0 0