Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Số trang: 1252
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.04 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng được chia làm ba phần: phần thứ nhất - Tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu và thực hành văn hóa; phần thứ hai - Tham luận của các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội, liên hiệp hội, hội, học viện và nhà trường; phần thứ ba - Tham luận của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng 5 LỜI GIỚI THIỆUV ăn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã xây dựng nên một nền văn hóa đặc sắc, kết tinh quá trình lao động sángtạo, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, mang đậm tâm hồn cốt cách dân tộc, thể hiện sâusắc trình độ, nghệ thuật ứng xử với tự nhiên và xã hội. Chính nhờ có một nền văn hóa thấmđẫm bản sắc dân tộc làm bệ đỡ, dân tộc ta đã vượt qua được mọi thử thách cam go, khôngngừng tiến lên theo dòng chảy của lịch sử. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đặc biệt của văn hóa, trong quá trình lãnh đạocách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò củavăn hóa, luôn coi văn hóa là một mặt trận đấu tranh cách mạng, là ngọn đuốc “soi đườngcho quốc dân đi”. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối cách mạng của Đảng, trong những năm qua, đặc biệt là những năm đổi mới,lĩnh vực văn hóa đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cần khắc phục. Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, động lực của côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới và hội nhập, Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII (2021) đã xác định: “Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềmtự hào, ý chí tự cường, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội và khát vọngphát triển đất nước của toàn dân tộc. Xây dựng các cơ chế, chính sách phát huy tinh thầncống hiến vì đất nước của mọi người dân Việt Nam. Phát huy tối đa nhân tố con người;con người là trung tâm, chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển. Xâydựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trịtruyền thống và giá trị hiện đại. Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, môitrường văn hóa, đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh; vừa pháthuy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại đểvăn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Nhằm triển khai Nghị quyết Đại hội XIII, Ban Bí thư chỉ đạo tổ chức Hội nghị vănhóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII6 KỶ YẾU HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT...của Đảng. Đây là một hội nghị rất quan trọng nhằm tổng kết những thành tựu đã đạtđược cũng như những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trên lĩnh vực xây dựng, pháttriển văn hóa, con người trong thời gian qua, nhất là qua 35 năm đổi mới và đề ra nhữngđịnh hướng, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới. Ban Tổ chức Hội nghị đã nhận được gần 150 bài viết của các ban, bộ, ngành, cáctỉnh, thành phố cũng như các nhà khoa học, nhà hoạt động văn hóa, người Việt Nam ởnước ngoài... Các bài viết đã tập trung làm rõ vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội,những thành tựu to lớn cũng như những hạn chế, yếu kém, những vấn đề còn tồn tạiphải giải quyết, nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót và giải pháp khắc phục, như:quan điểm, nhận thức, cơ chế quản lý, chế độ, chính sách đãi ngộ đối với văn nghệ sĩ,tuổi lao động đối với các ngành nghệ thuật đặc thù, cơ chế tự chủ của các đoàn nghệthuật, cách thức phát huy nghệ thuật truyền thống, phát triển công nghiệp văn hóa -sáng tạo, hay những kinh nghiệm trong quản lý và phát triển văn hóa ở cơ sở... Những ýkiến tâm huyết của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các văn nghệ sĩ, cácnhà khoa học, các tổ chức văn hóa, nghệ thuật sẽ là cơ sở để lãnh đạo Đảng, Nhà nước đềra các chủ trương, chính sách phù hợp xây dựng, phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Trên cơ sở các bài viết tham gia Hội nghị, Ban Tổ chức Hội nghị đã tập hợp in thànhcuốn Kỷ yếu cùng tên. Nội dung kết cấu Kỷ yếu được chia làm ba phần: Phần thứ nhất: Tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu vàthực hành văn hóa. Phần thứ hai: Tham luận của các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoànthể chính trị - xã hội, liên hiệp hội, hội, học viện và nhà trường. Phần thứ ba: Tham luận của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ban Tổ chức Hội nghị trân trọng ghi nhận và cám ơn các cá nhân, tổ chức đã gửitham luận đến Hội nghị. Tuy nhiên, một số tham luận chưa thật sự phù hợp với cácyêu cầu về nội dung và thời gian của Hội nghị nên Ban Tổ chức Hội nghị xin phépchưa đưa vào Kỷ yếu phục vụ Hội nghị. Mặc dù Ban Tổ chức Hội ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng 5 LỜI GIỚI THIỆUV ăn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã xây dựng nên một nền văn hóa đặc sắc, kết tinh quá trình lao động sángtạo, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, mang đậm tâm hồn cốt cách dân tộc, thể hiện sâusắc trình độ, nghệ thuật ứng xử với tự nhiên và xã hội. Chính nhờ có một nền văn hóa thấmđẫm bản sắc dân tộc làm bệ đỡ, dân tộc ta đã vượt qua được mọi thử thách cam go, khôngngừng tiến lên theo dòng chảy của lịch sử. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng đặc biệt của văn hóa, trong quá trình lãnh đạocách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò củavăn hóa, luôn coi văn hóa là một mặt trận đấu tranh cách mạng, là ngọn đuốc “soi đườngcho quốc dân đi”. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàđường lối cách mạng của Đảng, trong những năm qua, đặc biệt là những năm đổi mới,lĩnh vực văn hóa đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc, song vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém cần khắc phục. Để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần xã hội, là mục tiêu, động lực của côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đổi mới và hội nhập, Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII (2021) đã xác định: “Tập trung khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềmtự hào, ý chí tự cường, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết, đồng thuận xã hội và khát vọngphát triển đất nước của toàn dân tộc. Xây dựng các cơ chế, chính sách phát huy tinh thầncống hiến vì đất nước của mọi người dân Việt Nam. Phát huy tối đa nhân tố con người;con người là trung tâm, chủ thể, là nguồn lực chủ yếu và mục tiêu của sự phát triển. Xâydựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trịtruyền thống và giá trị hiện đại. Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực văn hóa, môitrường văn hóa, đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lành mạnh; vừa pháthuy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại đểvăn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Nhằm triển khai Nghị quyết Đại hội XIII, Ban Bí thư chỉ đạo tổ chức Hội nghị vănhóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII6 KỶ YẾU HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT...của Đảng. Đây là một hội nghị rất quan trọng nhằm tổng kết những thành tựu đã đạtđược cũng như những hạn chế, yếu kém cần khắc phục trên lĩnh vực xây dựng, pháttriển văn hóa, con người trong thời gian qua, nhất là qua 35 năm đổi mới và đề ra nhữngđịnh hướng, nội dung, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới. Ban Tổ chức Hội nghị đã nhận được gần 150 bài viết của các ban, bộ, ngành, cáctỉnh, thành phố cũng như các nhà khoa học, nhà hoạt động văn hóa, người Việt Nam ởnước ngoài... Các bài viết đã tập trung làm rõ vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội,những thành tựu to lớn cũng như những hạn chế, yếu kém, những vấn đề còn tồn tạiphải giải quyết, nguyên nhân của những hạn chế, thiếu sót và giải pháp khắc phục, như:quan điểm, nhận thức, cơ chế quản lý, chế độ, chính sách đãi ngộ đối với văn nghệ sĩ,tuổi lao động đối với các ngành nghệ thuật đặc thù, cơ chế tự chủ của các đoàn nghệthuật, cách thức phát huy nghệ thuật truyền thống, phát triển công nghiệp văn hóa -sáng tạo, hay những kinh nghiệm trong quản lý và phát triển văn hóa ở cơ sở... Những ýkiến tâm huyết của các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, các văn nghệ sĩ, cácnhà khoa học, các tổ chức văn hóa, nghệ thuật sẽ là cơ sở để lãnh đạo Đảng, Nhà nước đềra các chủ trương, chính sách phù hợp xây dựng, phát triển văn hóa, con người ViệtNam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững. Trên cơ sở các bài viết tham gia Hội nghị, Ban Tổ chức Hội nghị đã tập hợp in thànhcuốn Kỷ yếu cùng tên. Nội dung kết cấu Kỷ yếu được chia làm ba phần: Phần thứ nhất: Tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà nghiên cứu vàthực hành văn hóa. Phần thứ hai: Tham luận của các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoànthể chính trị - xã hội, liên hiệp hội, hội, học viện và nhà trường. Phần thứ ba: Tham luận của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ban Tổ chức Hội nghị trân trọng ghi nhận và cám ơn các cá nhân, tổ chức đã gửitham luận đến Hội nghị. Tuy nhiên, một số tham luận chưa thật sự phù hợp với cácyêu cầu về nội dung và thời gian của Hội nghị nên Ban Tổ chức Hội nghị xin phépchưa đưa vào Kỷ yếu phục vụ Hội nghị. Mặc dù Ban Tổ chức Hội ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội nghị văn hóa toàn quốc Hội nghị văn hóa toàn quốc Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Văn hóa Việt Nam Hệ giá trị quốc gia Văn hóa sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0