Danh mục

kỷ yếu hội thảo chuyên đề internet of things (iot): Ứng dụng công nghệ thông tin và internet of things (iot) trong hoạt động thư viện – y tế phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp (phần 2)

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.72 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nội dung phần 2 của trình bày về việc ứng dụng công nghệ rfid trong quản lý thư viện chất lượng cao, tủ sách hcmute, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong thời đại số cho đội ngũ cán bộ thư viện hcmute, sử dụng và khai thác hiệu quả các cơ sở dữ liệu trực tuyến, giải pháp truyền thông tổng thể và ứng dụng giải pháp truyền thông wisogroup.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kỷ yếu hội thảo chuyên đề internet of things (iot): Ứng dụng công nghệ thông tin và internet of things (iot) trong hoạt động thư viện – y tế phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp (phần 2)ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ RFIDTRONG QUẢN LÝ THƯ VIỆN CHẤT LƯỢNG CAO(Triển khai dự án xây dựng thư viện tại Tòa nhà Trung tâm)Thư viện HCMUTEhttp://thuvien.hcmute.edu.vnthuvienspkt@hcmute.edu.vn08.38969920Tóm tắt: Công nghệ RFID bắt đầu được áp dụng rộng rãi vào công tác quản lýtừ những năm đầu của Thế kỷ XXI trong các mô hình thư viện hiện đại. Ngay từ thờiđiểm mới được áp dụng, đã có hàng trăm thư viện tiến hành chuyển đổi sang RFID vàcông nghệ này đã chứng minh được tính tiện lợi, thân thiện, luôn hướng tới việc tạo sựtiện nghi và ưu thế vượt trội so với các công nghệ quản lý tài liệu trước đây. Tuy nhiênrào cản lớn nhất thời điểm đó chính là giá thành của các thiết bị, vật tư cho RFID quácao, vượt ngoài tầm với của đa số các thư viện. Hiện nay, với sự phát triển vượt bậccủa khoa học kỹ thuật giá thành của một hệ thống RFID đã thay đổi rất nhiều. Thay đổiđến mức nếu làm một phép so sánh ngang từng hạng mục, giá thành RFID không cònquá “đắt” so với cổng từ (EM). Điều này dẫn tới hàng chục ngàn thư viện trên thế giớiđã áp dụng RFID, còn tại Việt Nam đang có một làn sóng các thư viện xây dựng kếhoạch với RFID, một số thư viện đã đầu tư, vận hành thành công hệ thống này, điểnhình có thể kể đến là thư viện của các trường như Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh,Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Ngoại thương, Họcviện Chính trị Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. Bài viết đề cập đến các thông tin tổng quanvề một hệ thống RFID áp dụng cho thư viện, qua đó giúp người đọc có một cái nhìn baoquát và toàn diện nhất về công nghệ này.I.GIỚI THIỆU TỔNG QUANTrước đây, với mô hình thư viện truyền thống gặp rất nhiều bất cậptrong việc tra cứu, tìm tài liệu hay quản lý tài liệu (chống trộm, thất lạctài liệu,…). Bạn đọc thường mất thời gian vào việc tra cứu, đăng kýmượn/trả, thư viện tốn nhiều nhân công trong việc quản lý, vận hành hệthống. Để khắc phục vấn đề này rất nhiều nơi trên thế giới đã đưa các hệthống công nghệ thông tin, công nghệ tự động hóa vào thư viện, đặc biệtlà công nghệ RFID giúp cải thiện nhu cầu bạn đọc. Khi những công nghệmới này được áp dụng sẽ cung cấp cho thư viện một môi trường tốt nhất,việc tìm tin hay mượn trả tài liệu sẽ không còn mất thời gian của bạnđọc, giúp cho thư viện quản lý được tài liệu một cách đơn giản và hoànthiện nhất. Nâng một bước từ thư viện truyền thống sang thư viện điệntử, thư viện số với những thiết bị tự động hóa được tối ưu. Những thư37viện hiện đại trên thế giới thường được áp dụng quy trình hoạt động nhưsau:Quy trình hoạt động chung của thư viện hiện đại1.Công nghệ RFIDRFID (Radio Frequency Identification) là một công nghệ định danhcác con chip điện tử bằng sóng vô tuyến, hiện đang được rất nhiều quốcgia, công ty, tập đoàn trên thế giới nghiên cứu và sử dụng. Đây là mộtcông nghệ tiên tiến để kiểm soát tài liệu, nó có nhiều ưu điểm vượt trội sovới công nghệ mã vạch. Khác với công nghệ mã vạch là công nghệ địnhdanh trực diện (line-of-sight technology), nghĩa là để nhận dạng đốitượng, máy đọc cần phải tiếp xúc trực tiếp đối tượng ở khoảng cách gần.Đối với công nghệ RFID, có thể xác định đối tượng ở khoảng cách xa từvài mét tới hàng trăm mét trong môi trường không gian 3 chiều (3D).Một hệ thống RFID thường bao gồm 2 thành phần chính là thẻ tag(chip RFID chứa thông tin) và đầu đọc (reader) đọc các thông tin trênchip. RFID được ứng dụng lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự. Trong thếchiến thứ II, quân đội các nước Mỹ, Nga, Đức,… đã ứng dụng công nghệRFID để xác định máy bay trên không phận mình là của địch hay của kẻthù vì vậy nó còn có tên là IFF (Identify friend or foe). Tuy nhiên, mãiđến những năm 1980 nó mới được bắt đầu ứng dụng trong lĩnh vựcthương mại và từ năm 1990 đến nay, RFID vẫn là mục tiêu được chútrọng phát triển trong nhiều lĩnh vực như hàng không, quốc phòng chođến lĩnh vực kiểm kê, kiểm soát hàng hóa, kiểm soát động vật, giao thông38(thẻ trả tiền tàu xe, hoặc gắn vào lốp xe để đánh giá điều kiện đườngxá,…), quản lý việc truy cập hệ thống và bảo mật, quản lý nhân viên,dược phẩm, siêu thị và đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý thư viện.2.RFID ứng dụng trong thư việnNgày nay, thư viện trên thế giới đang đối diện với những khó khăntrong quản lý về sự gia tăng không ngừng mật độ tại các điểm lưu thôngvà vốn tài liệu thư viện. Các nhân viên làm việc tại quầy lưu thông ngoàiviệc đảm bảo hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên thư viện, công việchàng ngày của họ còn là tiếp xúc bạn đọc và cung cấp dịch vụ kháchhàng chất lượng cao thỏa mãn mọi nhu cầu của khách thăm quan cũngnhư bạn đọc của thư viện.Công nghệ RFID đã và đang giải quyết những khó khăn (cũng cóthể được xem như những thách thức kể trên). Với tính năng “3 trong 1”,lưu thông - an ninh - k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: