Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 689.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa nhằm làm rõ quan điểm phát triển du lịch bền vững và không bền vững, hiện trạng phát triển du lịch bền vững ở Khánh Hòa, nhận diện một số thách thức, đưa ra giải pháp xây dựng nhãn bông sen xanh cho các khách sạn tại Nha Trang và những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCPhát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh HòaSustainable marine tourism development in Nha Trang – Khánh Hòa Nha Trang, ngày 11 tháng 01 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCPhát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh HòaSustainable marine tourism development in Nha Trang – Khánh Hòa Nha Trang, ngày 11 tháng 01 năm 2013 1 MỤC LỤC1. Quan điểm về phát triển du lịch bền vững và du lịch không bền vững .................................. 32. Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Khánh Hòa ........................................................... 63. Nhận diện một số thách thức với du lịch bền vững ở thành phố Nha Trang ........................ 134. Một số giải pháp xây dựng nhãn bông sen xanh cho các khách sạn tại Nha Trang............. 195. Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ................................................................... 23 2 LUẬN BÀN VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KHÔNG BỀN VƯNG Th.S Lê Chí Công1. Dẫn nhập Sự phát triển nhanh và mạnh của ngành công nghiệp không khói trong những năm vừa quađã và đang mang lại nguồn thu quan trọng cho các nền kinh tế. Hơn nữa, với tiềm năng hết sức tolớn của mình, du lịch ngày càng được xem là một trong những ngành kinh tế lớn của thế giới. Tuynhiên, cũng như các ngành kinh tế khác phát triển của ngành du lịch ngày càng nhận được nhiều sựquan tâm hơn và đã được đặt trong bối cảnh của sự phát triển hướng tới tính bền vững. Vì thế, chủđề phát triển du lịch bền vững đang được nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý ở trong và ngoài nướcnước hết sức quan tâm. Để có cơ sở về mặt lý luận cho phát triển các nghiên cứu tiếp theo, trongkhuôn khổ Hội thảo này tác giả xin bước đầu luận bàn đến quan điểm phát triển du lịch bền vững, vàkhông bền vững.2. Phát triển du lịch bền vững và không bền vững2.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững Butlers (1993) cho rằng phát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển và duy trì trongmột không gian và thời gian nhất định (ở đó tồn tại cộng đồng, môi trường), thêm nữa sự phát triểnsẽ không làm giảm khả năng thích ứng môi trường của con người trong khi vẫn có thể ngăn chặnnhững tác động tiêu cực tới sự phát triển lâu dài [1]. Đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuậnkhá cao của các tác giả khác như Murphy (1994) [2], Mowforth và Munt (1998) [3]. Trong khi đó,Machado (2003) nhấn mạnh đến tính bền vững của các sản phẩm trong phát triển du lịch, ông cho rằngphát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển các sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiệntại của khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả năng đápứng nhu cầu của thế hệ tương lai [4]. Nghiên cứu của Tosun (1998a) đề xuất phát triển du lịch bềnvững như là một trong những thành phần của phát triển du lịch và nó tạo ra những đóng góp đáng kểhoặc ít hoặc phủ nhận sự duy trì các nguyên tắc của sự phát triển trong một thời kỳ nhất định màkhông tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của thế hệ tương lai [5]. Bổ sungvào quan điểm này, Hens (1998) chỉ ra rằng phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của cácbên có liên quan đến việc quản lý các nguồn tài nguyên theo các cách thức khác nhau nhằm khaithác và cung cấp các sản phẩm du lịch đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫnduy trì được bản sắc văn hóa, đa dạng hệ sinh thái và bảo đảm sự sống cho thế hệ mai sau [6]. Tổ 3chức du lịch thế giới (WTO) định nghĩa “phát triển bền vững trong du lịch là sự phát triển có thể đápứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầucủa các thế hệ tương lai. Sự phát triển này quan tâm đến lợi ích kinh tế, xã hội mang tính lâu dàitrong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sựtoàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trườngvà góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương” (WTO, 2002) [7].2.2 Phát triển du lịch bền vững và không bền vững Để làm rõ hơn khái niệm phát triển du lịch bền vững như đã đề cập ở trên, một số nhà nghiêncứu đã luận bàn đến những tác động của du lịch đến 3 phân hệ kinh tế, văn hóa-xã hội và môitrường. Thông qua việc so sánh đánh giá, một bản danh mục các yếu tố được coi là đóng góp và sựphát triển bền vững và không bền vững trong phát triển du lịch được hình thành. Dưới đây, tác giảxin giới thiệu bảng so sánh này từ cách tiếp cận của Machado (2003) [8]. Bảng 1.1: Phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền vững Các yếu tố đánh giá Du lịch bền vững Du lịch không bền vững Tốc độ phát triển Chậm Nhanh Mức độ kiểm soát Có Không Quy mô Phù hợp Không phù hợp Mục tiêu Dài hạn Ngắn hạn Phương pháp tiếp cận Theo chất lượng Theo số lượng Phương thức Tìm kiếm sự cân bằng Tìm kiếm sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang - Khánh Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCPhát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh HòaSustainable marine tourism development in Nha Trang – Khánh Hòa Nha Trang, ngày 11 tháng 01 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ DU LỊCH KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌCPhát triển bền vững du lịch biển Nha Trang – Khánh HòaSustainable marine tourism development in Nha Trang – Khánh Hòa Nha Trang, ngày 11 tháng 01 năm 2013 1 MỤC LỤC1. Quan điểm về phát triển du lịch bền vững và du lịch không bền vững .................................. 32. Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Khánh Hòa ........................................................... 63. Nhận diện một số thách thức với du lịch bền vững ở thành phố Nha Trang ........................ 134. Một số giải pháp xây dựng nhãn bông sen xanh cho các khách sạn tại Nha Trang............. 195. Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ................................................................... 23 2 LUẬN BÀN VỀ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ KHÔNG BỀN VƯNG Th.S Lê Chí Công1. Dẫn nhập Sự phát triển nhanh và mạnh của ngành công nghiệp không khói trong những năm vừa quađã và đang mang lại nguồn thu quan trọng cho các nền kinh tế. Hơn nữa, với tiềm năng hết sức tolớn của mình, du lịch ngày càng được xem là một trong những ngành kinh tế lớn của thế giới. Tuynhiên, cũng như các ngành kinh tế khác phát triển của ngành du lịch ngày càng nhận được nhiều sựquan tâm hơn và đã được đặt trong bối cảnh của sự phát triển hướng tới tính bền vững. Vì thế, chủđề phát triển du lịch bền vững đang được nhiều nhà khoa học, các nhà quản lý ở trong và ngoài nướcnước hết sức quan tâm. Để có cơ sở về mặt lý luận cho phát triển các nghiên cứu tiếp theo, trongkhuôn khổ Hội thảo này tác giả xin bước đầu luận bàn đến quan điểm phát triển du lịch bền vững, vàkhông bền vững.2. Phát triển du lịch bền vững và không bền vững2.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững Butlers (1993) cho rằng phát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển và duy trì trongmột không gian và thời gian nhất định (ở đó tồn tại cộng đồng, môi trường), thêm nữa sự phát triểnsẽ không làm giảm khả năng thích ứng môi trường của con người trong khi vẫn có thể ngăn chặnnhững tác động tiêu cực tới sự phát triển lâu dài [1]. Đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuậnkhá cao của các tác giả khác như Murphy (1994) [2], Mowforth và Munt (1998) [3]. Trong khi đó,Machado (2003) nhấn mạnh đến tính bền vững của các sản phẩm trong phát triển du lịch, ông cho rằngphát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển các sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiệntại của khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả năng đápứng nhu cầu của thế hệ tương lai [4]. Nghiên cứu của Tosun (1998a) đề xuất phát triển du lịch bềnvững như là một trong những thành phần của phát triển du lịch và nó tạo ra những đóng góp đáng kểhoặc ít hoặc phủ nhận sự duy trì các nguyên tắc của sự phát triển trong một thời kỳ nhất định màkhông tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của thế hệ tương lai [5]. Bổ sungvào quan điểm này, Hens (1998) chỉ ra rằng phát triển du lịch bền vững đòi hỏi sự quan tâm của cácbên có liên quan đến việc quản lý các nguồn tài nguyên theo các cách thức khác nhau nhằm khaithác và cung cấp các sản phẩm du lịch đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫnduy trì được bản sắc văn hóa, đa dạng hệ sinh thái và bảo đảm sự sống cho thế hệ mai sau [6]. Tổ 3chức du lịch thế giới (WTO) định nghĩa “phát triển bền vững trong du lịch là sự phát triển có thể đápứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầucủa các thế hệ tương lai. Sự phát triển này quan tâm đến lợi ích kinh tế, xã hội mang tính lâu dàitrong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sựtoàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trườngvà góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương” (WTO, 2002) [7].2.2 Phát triển du lịch bền vững và không bền vững Để làm rõ hơn khái niệm phát triển du lịch bền vững như đã đề cập ở trên, một số nhà nghiêncứu đã luận bàn đến những tác động của du lịch đến 3 phân hệ kinh tế, văn hóa-xã hội và môitrường. Thông qua việc so sánh đánh giá, một bản danh mục các yếu tố được coi là đóng góp và sựphát triển bền vững và không bền vững trong phát triển du lịch được hình thành. Dưới đây, tác giảxin giới thiệu bảng so sánh này từ cách tiếp cận của Machado (2003) [8]. Bảng 1.1: Phát triển du lịch bền vững và phát triển du lịch không bền vững Các yếu tố đánh giá Du lịch bền vững Du lịch không bền vững Tốc độ phát triển Chậm Nhanh Mức độ kiểm soát Có Không Quy mô Phù hợp Không phù hợp Mục tiêu Dài hạn Ngắn hạn Phương pháp tiếp cận Theo chất lượng Theo số lượng Phương thức Tìm kiếm sự cân bằng Tìm kiếm sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch bền vững Du lịch biển Nha Trang Kỷ yếu hội thảo Phát triển du lịch NhaTrang Du lịch Việt Nam Du lịch bền vững Khánh HòaTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 171 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn
13 trang 62 0 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 60 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0