Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ
Số trang: 417
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.39 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ gồm các nội dung chính sau: Nghệ thuật sử dụng điển cố trong thơ chữ Hán của Lê Thánh Tông; Nghi thức trình tấu Chiêng Tha của người Brâu; Không gian và thời gian hư ảo trong văn xuôi Việt Nam đương đại; Thiên nhiên trong truyện Kiều của Nguyễn Du nhìn từ cảm quan văn hóa người Việt;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾUHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ / Nguyễn Thị Hoài An,Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tự Đức... - Huế : Đại học Huế, 2019. - 441tr. : minh hoạ ; 27cm ĐTTS ghi: Đại học Huế. Trường Đại học Sư phạm. - Thư mục cuối mỗi bài 1. Nghiên cứu khoa học 2. Kỷ yếu hội thảo 001 - dc23 DUF0277p-CIP Mã số sách: NC/133-2019KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11/2019 BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI THẢOTRƯỞNG BANPGS.TS. Lê Anh PhươngPHÓ TRƯỞNG BANPGS.TS. Nguyễn Đình LuyệnTS. Hà Viết HảiPGS.TS. Hoàng Thị HuếỦY VIÊNTS. Lê Hồ Sơn PGS.TS. Thái Phan Vàng AnhPGS.TS. Trần Kiêm Minh TS. Lê Thị HườngTS. Nguyễn Đăng Minh Phúc TS. Trần Thị Thanh NhịPGS.TS. Trương Minh Đức TS. Nguyễn Thùy TrangPGS.TS. Đinh Như Thảo ThS. Lê Thị Cẩm VânTS. Lê Quốc Thắng PGS.TS. Đặng Văn ChươngPGS.TS. Võ Văn Tân PGS.TS. Trương Công Huỳnh KỳPGS.TS. Ngô Văn Tứ PGS.TS. Nguyễn Hoàng SơnPGS.TS. Phan Đức Duy TS. Nguyễn Thanh HùngTS. Phạm Quang Chinh ThS. Nguyễn Thị Quỳnh AnhTS. Phạm Thành TS. Phạm Quang TrungTS. Trương Thị Hiếu Thảo TS. Đặng Xuân ĐiềuThS. Nguyễn Duy Thuận TS. Nguyễn Văn QuangTS. Nguyễn Văn Thuấn ThS. Tôn Nữ Nhã Điển iiiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11/2019 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học. Đây là hoạt độngquan trọng nhằm phát triển đội ngũ trí thức bậc cao, đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo vàgóp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của xã hội. Đối với nghiên cứu sinh và học viên caohọc, nghiên cứu khoa học là một hoạt động thiết yếu trong chương trình đào tạo. Qua nghiêncứu khoa học, nghiên cứu sinh và học viên cao học rèn luyện, nâng cao khả năng tự học, tựnghiên cứu và vận dụng tri thức vào thực tế. Đồng thời, hình thành khả năng làm việc độc lập,tự giác, chủ động, sáng tạo - những năng lực cần thiết cho sự thành công trong nghề nghiệp vàcuộc sống. Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ là một hoạt động thườngniên của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, bên cạnh việc xuất bản Tạp chí Khoa học vàtổ chức các hội thảo khoa học chuyên ngành khác. Mục đích của hội thảo là tạo diễn đàn để cánbộ trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học trình bày kết quả nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ các ýtưởng và giải pháp nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu khoa học. Năm 2019, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ của Trườngđã nhận được 57 bài báo cáo trình bày các kết quả nghiên cứu với những nội dung mang ý nghĩavừa sâu sắc vừa cấp tiến của khoa học hiện đại, trong nghiên cứu cơ bản và giáo dục, thuộc lĩnhvực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và tâm lý học. Các bài viết trình bày kết quảnghiên cứu công phu từ nhiều nguồn tư liệu, từ khảo sát thực tế và những đúc kết sáng tạo củacác tác giả với những giải pháp đề xuất có đầy đủ cơ sở khoa học. Việc biên tập kỷ yếu chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sựgóp ý của quý bạn đọc để những lần tổ chức sau sẽ tốt hơn. Xin trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ năm2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đến quý vị đại biểu, quý thầy cô và những ngườiquan tâm. BAN BIÊN TẬP 1HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA LÊ THÁNH TÔNG NGUYỄN THỊ HOÀI AN Trường Đại học Quảng Bình Email: Hoaianqb86@gmail.com Tóm tắt: Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) là một tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thế kỷ XV. Nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tông để hiểu hơn về con người và những đóng góp của ông đối với sự phát triển của văn chương trung đại, nhất là mảng thơ chữ Hán. Ông có hơn chín tập thơ chữ Hán, nhiều bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHIỀU TÁC GIẢ KỶ YẾUHỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2019 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ / Nguyễn Thị Hoài An,Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Tự Đức... - Huế : Đại học Huế, 2019. - 441tr. : minh hoạ ; 27cm ĐTTS ghi: Đại học Huế. Trường Đại học Sư phạm. - Thư mục cuối mỗi bài 1. Nghiên cứu khoa học 2. Kỷ yếu hội thảo 001 - dc23 DUF0277p-CIP Mã số sách: NC/133-2019KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11/2019 BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU HỘI THẢOTRƯỞNG BANPGS.TS. Lê Anh PhươngPHÓ TRƯỞNG BANPGS.TS. Nguyễn Đình LuyệnTS. Hà Viết HảiPGS.TS. Hoàng Thị HuếỦY VIÊNTS. Lê Hồ Sơn PGS.TS. Thái Phan Vàng AnhPGS.TS. Trần Kiêm Minh TS. Lê Thị HườngTS. Nguyễn Đăng Minh Phúc TS. Trần Thị Thanh NhịPGS.TS. Trương Minh Đức TS. Nguyễn Thùy TrangPGS.TS. Đinh Như Thảo ThS. Lê Thị Cẩm VânTS. Lê Quốc Thắng PGS.TS. Đặng Văn ChươngPGS.TS. Võ Văn Tân PGS.TS. Trương Công Huỳnh KỳPGS.TS. Ngô Văn Tứ PGS.TS. Nguyễn Hoàng SơnPGS.TS. Phan Đức Duy TS. Nguyễn Thanh HùngTS. Phạm Quang Chinh ThS. Nguyễn Thị Quỳnh AnhTS. Phạm Thành TS. Phạm Quang TrungTS. Trương Thị Hiếu Thảo TS. Đặng Xuân ĐiềuThS. Nguyễn Duy Thuận TS. Nguyễn Văn QuangTS. Nguyễn Văn Thuấn ThS. Tôn Nữ Nhã Điển iiiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRẺ | 11/2019 LỜI NÓI ĐẦU Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học. Đây là hoạt độngquan trọng nhằm phát triển đội ngũ trí thức bậc cao, đáp ứng yêu cầu về chất lượng đào tạo vàgóp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của xã hội. Đối với nghiên cứu sinh và học viên caohọc, nghiên cứu khoa học là một hoạt động thiết yếu trong chương trình đào tạo. Qua nghiêncứu khoa học, nghiên cứu sinh và học viên cao học rèn luyện, nâng cao khả năng tự học, tựnghiên cứu và vận dụng tri thức vào thực tế. Đồng thời, hình thành khả năng làm việc độc lập,tự giác, chủ động, sáng tạo - những năng lực cần thiết cho sự thành công trong nghề nghiệp vàcuộc sống. Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ là một hoạt động thườngniên của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, bên cạnh việc xuất bản Tạp chí Khoa học vàtổ chức các hội thảo khoa học chuyên ngành khác. Mục đích của hội thảo là tạo diễn đàn để cánbộ trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học trình bày kết quả nghiên cứu, trao đổi, chia sẻ các ýtưởng và giải pháp nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu khoa học. Năm 2019, Ban Tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ của Trườngđã nhận được 57 bài báo cáo trình bày các kết quả nghiên cứu với những nội dung mang ý nghĩavừa sâu sắc vừa cấp tiến của khoa học hiện đại, trong nghiên cứu cơ bản và giáo dục, thuộc lĩnhvực khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên và tâm lý học. Các bài viết trình bày kết quảnghiên cứu công phu từ nhiều nguồn tư liệu, từ khảo sát thực tế và những đúc kết sáng tạo củacác tác giả với những giải pháp đề xuất có đầy đủ cơ sở khoa học. Việc biên tập kỷ yếu chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sựgóp ý của quý bạn đọc để những lần tổ chức sau sẽ tốt hơn. Xin trân trọng giới thiệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia các nhà nghiên cứu trẻ năm2019, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đến quý vị đại biểu, quý thầy cô và những ngườiquan tâm. BAN BIÊN TẬP 1HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ | 11/2019 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG ĐIỂN CỐ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA LÊ THÁNH TÔNG NGUYỄN THỊ HOÀI AN Trường Đại học Quảng Bình Email: Hoaianqb86@gmail.com Tóm tắt: Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) là một tác giả tiêu biểu của nền văn học Việt Nam thế kỷ XV. Nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tông để hiểu hơn về con người và những đóng góp của ông đối với sự phát triển của văn chương trung đại, nhất là mảng thơ chữ Hán. Ông có hơn chín tập thơ chữ Hán, nhiều bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ chữ Hán Nghi thức trình tấu Chiêng Tha Văn xuôi Việt Nam đương đại Cảm thức hiện sinh Thơ Hoàng Cầm Truyện ngắn Võ Diệu ThanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Văn hóa Kinh Bắc - Vùng thẩm mỹ trong thơ Hoàng Cầm
166 trang 37 0 0 -
Cái nhìn tiến bộ trong thơ chữ Hán của Cao Bá Quát - Nguyễn Thị Tính
7 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện Ngắn Bảo Ninh
124 trang 29 0 0 -
Yếu tố tâm linh trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 (khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu)
7 trang 27 0 0 -
Cảm thức hiện sinh trong tác phẩm Kitchen của Yoshimoto Banana
7 trang 26 0 0 -
52 trang 25 0 0
-
Tư tưởng thân dân trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 25 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Hoài niệm tuổi thơ trong hồi kí Tuổi thơ im lặng của Duy Khán
53 trang 22 0 0 -
164 trang 22 0 0
-
Mùa thu trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
6 trang 21 0 0