Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Số trang: 193
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.66 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trình bày các nội dung chính sau: Tạo video bài giảng với Powerpoint Microsoft Office 365, nâng cao hiệu suất làm việc và hứng thú cho trong học tập với OneNote và skype, ứng dụng hệ thống Gnomio để triển khai hiệu quả mô hình blended learning trong giảng dạy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KỶ YẾU HỘI THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i Ninh Bình 2019 MỤC LỤC 1 PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 1 2 TẠO VIDEO BÀI GIẢNG VỚI 1 POWERPOINT MICROSOFT OFFICE 365 3 NÂNG CAO HIỆU SUẤT LÀM VIỆC VÀ HỨNG THÚ 13 CHO TRONG HỌC TẬP VỚI ONENOTE VÀ SKYPE 4 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG GNOMIO ĐỂ TRIỂN KHAI 22 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG GIẢNG DẠY 5 SỬ DỤNG CẢM BIẾN TRONG THÍ NGHIỆM THỰC TẬP 32 CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 6 ÁP DỤNG FLIPGRID VÀO PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG 43 NÓI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 7 ỨNG DỤNG GOOGLE CLASSROOM TRONG GIẢNG 54 DẠY CÁC HỌC PHẦN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 8 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TẠO BÀI KIỂM TRA TRẮC 63 NGHIỆM, LÀM BÀI VÀ TỔNG HỢP ĐIỂM TRÊN EXCEL 9 ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ TỔ CHỨC THI TRẮC 70 NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ- TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ii 10 SỬ DỤNG SWAY CHO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO 86 NGƯỢC 11 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG 93 DẠY HỌC LỊCH 12 ỨNG DỤNG NETOP SCHOOL VÀO GIẢNG DẠY 104 THỰC HÀNH TIN HỌC VÀ QUẢN LÝ PHÒNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 13 “SKYPE IN THE CLASSROOM” - NHỮNG CHUYẾN 115 THÁM HIỂM VƯỢT BIÊN GIỚI VỚI CHI PHÍ KHÔNG ĐỒNG 14 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GOOGLE ĐỂ XÂY DỰNG HỆ 128 THỐNG THÔNG TIN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 15 VẬN DỤNG MÔ HÌNH TPACK ĐỂ NÂNG CAO CHẤT 138 LƯỢNG TRONG DẠY VÀ HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 16 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ QUIZIZZ THIẾT KẾ TRÒ 150 CHƠI HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 17 VẬN DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MULTISIM 162 TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 18 ỨNG DỤNG CLASSDOJO TRONG QUẢN LÝ LỚP 172 HỌC iii 19 PHẦN II: BÁO CÁO TÓM TẮT 181 iv PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 1 PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN TẠO VIDEO BÀI GIẢNG VỚI POWERPOINT MICROSOFT OFFICE 365 NCS. PHẠM ĐỨC THUẬN Khoa Ngoại ngữ - Tin học, Trường Đại học Hoa Lư TÓM TẮT Bài viết trình bày một số nội dung liên quan tới ứng dụng bộ PowerPoint Microsoft Office 365 trong giảng dạy. Cụ thể, bài viết giới thiệu một số tính năng mới trên PowerPoint Office 365 và các bước tạo video bài giảng và khung lý thuyết TPACK áp dụng kèm theo; đồng thời, chia sẻ kết quả nghiên cứu ứng dụng các video bài giảng Ngữ pháp trong học phần tiếng Anh 3 tại Trường Đại học Hoa Lư. 1. MỞ ĐẦU Tháng 5 năm 2018 Microsoft đã chính thức tích hợp tính năng Screen Recording (ghi video màn hình) vào bộ công cụ Office 365. Đây là một add-on độc lập đã được Microsoft phát triển và thử nghiệm từ 4 năm trước đó với tên gọi Office Mix (Microsoft). Recording giúp các nhà giáo dục có thể quay video các slides bài giảng được tạo ra trên PowerPoint. Đặc biệt, kết hợp với các tính năng mới Microsoft cập nhật cho PowerPoint, giáo viên có cơ hội phát huy sức sáng tạo của mình trong khi soạn bài giảng với các slides và videos sinh động. Giáo viên có thể tải lên internet (Youtube, Facebook, …) để chia sẻ hoặc gửi trực tiếp cho sinh viên xem lại phục vụ mục đích học tập. Theo Basal (2015) việc tạo các video bài giảng mang lại ba lợi ích quan trọng sau: Thứ nhất, việc sử dụng video bài giảng giúp giáo viên giải phóng thời gian giảng bài trên lớp, thay vào đó, giáo viên và sinh viên có nhiều thời gian thảo luận và luyện tập thông qua làm nhiều bài tập thực hành hơn. Thứ hai, sinh viên ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 2 có cơ hội cá nhân hóa việc học tập của mình. Và sinh viên sẽ có nhiều lựa chọn học tập hơn dựa những điều kiện sẵn có về thời gian, năng lực, và nhu cầu riêng. Khi không thể đến lớp, sinh viên có thể xem lại các video bài giảng để không bỏ lỡ nội dung học tập. Thứ ba, các video giảng bài tăng thêm lựa chọn sư phạm cho giáo viên, và sinh viên có cơ hội tiếp cận kiến thức và yêu thích môn học. Trang Panopto cũng khẳng định, việc xem các video bài giảng làm tăng hiệu quả học tập. Khi xem video bài giảng, sinh viên tập trung hơn. Và do đó, sinh viên tiếp thu kiến thức sâu hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung, và áp dụng các công cụ công nghệ cụ thể nói riêng vào môi trường giáo dục, có thể gây hiệu ứng tiêu cực. Đặc biệt, khi giáo viên không có phương pháp và quy trình ứng dụng phù hợp (Acedo, 2019). Để tối ưu hóa công năng của công nghệ và nâng cao chất lượng giảng dạy, Sheninger và Kieschnick (2018) cho rằng, 3 khung lý thuyết đáng tin cậy mà các nhà giáo dục có thể tham khảo đang phổ biến hiện nay là: SARM (Substitution - Augmentation - Modification - Redefinition), TPACK (Technological Pedagogical and Content Knowledge), và TIM (Technology Integration Matrix). Rogers (2018) đề xuất TPACK là mô hình phù hợp cho các nhà giáo dục trong mọi bối cảnh giảng dạy dựa trên tính thực tế, đơn giản và hiệu quả cao. Tại trường Đại học Hoa Lư, tiếng Anh 3 là môn học bắt buộc với tất cả sinh viên chính quy thuộc các ngành học khác nhau. Giáo trình chính sử dụng cho học phần tiếng Anh 3 là cuốn New English File ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KỶ YẾU HỘI THẢO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO i Ninh Bình 2019 MỤC LỤC 1 PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 1 2 TẠO VIDEO BÀI GIẢNG VỚI 1 POWERPOINT MICROSOFT OFFICE 365 3 NÂNG CAO HIỆU SUẤT LÀM VIỆC VÀ HỨNG THÚ 13 CHO TRONG HỌC TẬP VỚI ONENOTE VÀ SKYPE 4 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG GNOMIO ĐỂ TRIỂN KHAI 22 HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG GIẢNG DẠY 5 SỬ DỤNG CẢM BIẾN TRONG THÍ NGHIỆM THỰC TẬP 32 CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 6 ÁP DỤNG FLIPGRID VÀO PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG 43 NÓI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 7 ỨNG DỤNG GOOGLE CLASSROOM TRONG GIẢNG 54 DẠY CÁC HỌC PHẦN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 8 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TẠO BÀI KIỂM TRA TRẮC 63 NGHIỆM, LÀM BÀI VÀ TỔNG HỢP ĐIỂM TRÊN EXCEL 9 ỨNG DỤNG MOODLE ĐỂ TỔ CHỨC THI TRẮC 70 NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ- TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ ii 10 SỬ DỤNG SWAY CHO MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO 86 NGƯỢC 11 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG 93 DẠY HỌC LỊCH 12 ỨNG DỤNG NETOP SCHOOL VÀO GIẢNG DẠY 104 THỰC HÀNH TIN HỌC VÀ QUẢN LÝ PHÒNG MÁY TÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 13 “SKYPE IN THE CLASSROOM” - NHỮNG CHUYẾN 115 THÁM HIỂM VƯỢT BIÊN GIỚI VỚI CHI PHÍ KHÔNG ĐỒNG 14 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ GOOGLE ĐỂ XÂY DỰNG HỆ 128 THỐNG THÔNG TIN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG BÊN TRONG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 15 VẬN DỤNG MÔ HÌNH TPACK ĐỂ NÂNG CAO CHẤT 138 LƯỢNG TRONG DẠY VÀ HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ 16 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ QUIZIZZ THIẾT KẾ TRÒ 150 CHƠI HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG 17 VẬN DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MULTISIM 162 TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 18 ỨNG DỤNG CLASSDOJO TRONG QUẢN LÝ LỚP 172 HỌC iii 19 PHẦN II: BÁO CÁO TÓM TẮT 181 iv PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 1 PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN TẠO VIDEO BÀI GIẢNG VỚI POWERPOINT MICROSOFT OFFICE 365 NCS. PHẠM ĐỨC THUẬN Khoa Ngoại ngữ - Tin học, Trường Đại học Hoa Lư TÓM TẮT Bài viết trình bày một số nội dung liên quan tới ứng dụng bộ PowerPoint Microsoft Office 365 trong giảng dạy. Cụ thể, bài viết giới thiệu một số tính năng mới trên PowerPoint Office 365 và các bước tạo video bài giảng và khung lý thuyết TPACK áp dụng kèm theo; đồng thời, chia sẻ kết quả nghiên cứu ứng dụng các video bài giảng Ngữ pháp trong học phần tiếng Anh 3 tại Trường Đại học Hoa Lư. 1. MỞ ĐẦU Tháng 5 năm 2018 Microsoft đã chính thức tích hợp tính năng Screen Recording (ghi video màn hình) vào bộ công cụ Office 365. Đây là một add-on độc lập đã được Microsoft phát triển và thử nghiệm từ 4 năm trước đó với tên gọi Office Mix (Microsoft). Recording giúp các nhà giáo dục có thể quay video các slides bài giảng được tạo ra trên PowerPoint. Đặc biệt, kết hợp với các tính năng mới Microsoft cập nhật cho PowerPoint, giáo viên có cơ hội phát huy sức sáng tạo của mình trong khi soạn bài giảng với các slides và videos sinh động. Giáo viên có thể tải lên internet (Youtube, Facebook, …) để chia sẻ hoặc gửi trực tiếp cho sinh viên xem lại phục vụ mục đích học tập. Theo Basal (2015) việc tạo các video bài giảng mang lại ba lợi ích quan trọng sau: Thứ nhất, việc sử dụng video bài giảng giúp giáo viên giải phóng thời gian giảng bài trên lớp, thay vào đó, giáo viên và sinh viên có nhiều thời gian thảo luận và luyện tập thông qua làm nhiều bài tập thực hành hơn. Thứ hai, sinh viên ------------------------------------------------------------------------------------------------------ KỶ YẾU HỘI THẢO – TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ PHẦN I: BÁO CÁO TOÀN VĂN 2 có cơ hội cá nhân hóa việc học tập của mình. Và sinh viên sẽ có nhiều lựa chọn học tập hơn dựa những điều kiện sẵn có về thời gian, năng lực, và nhu cầu riêng. Khi không thể đến lớp, sinh viên có thể xem lại các video bài giảng để không bỏ lỡ nội dung học tập. Thứ ba, các video giảng bài tăng thêm lựa chọn sư phạm cho giáo viên, và sinh viên có cơ hội tiếp cận kiến thức và yêu thích môn học. Trang Panopto cũng khẳng định, việc xem các video bài giảng làm tăng hiệu quả học tập. Khi xem video bài giảng, sinh viên tập trung hơn. Và do đó, sinh viên tiếp thu kiến thức sâu hơn. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung, và áp dụng các công cụ công nghệ cụ thể nói riêng vào môi trường giáo dục, có thể gây hiệu ứng tiêu cực. Đặc biệt, khi giáo viên không có phương pháp và quy trình ứng dụng phù hợp (Acedo, 2019). Để tối ưu hóa công năng của công nghệ và nâng cao chất lượng giảng dạy, Sheninger và Kieschnick (2018) cho rằng, 3 khung lý thuyết đáng tin cậy mà các nhà giáo dục có thể tham khảo đang phổ biến hiện nay là: SARM (Substitution - Augmentation - Modification - Redefinition), TPACK (Technological Pedagogical and Content Knowledge), và TIM (Technology Integration Matrix). Rogers (2018) đề xuất TPACK là mô hình phù hợp cho các nhà giáo dục trong mọi bối cảnh giảng dạy dựa trên tính thực tế, đơn giản và hiệu quả cao. Tại trường Đại học Hoa Lư, tiếng Anh 3 là môn học bắt buộc với tất cả sinh viên chính quy thuộc các ngành học khác nhau. Giáo trình chính sử dụng cho học phần tiếng Anh 3 là cuốn New English File ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin Nâng cao chất lượng giáo dục Powerpoint Microsoft Office 365 Hệ thống Gnomio Mô hình blended learningGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 412 2 0 -
176 trang 274 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản – ĐH Duy Tân
100 trang 140 0 0 -
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 125 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra đánh giá môn Tin học
11 trang 112 1 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 112 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
8 trang 93 0 0