![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lá lốt trị đau nhức xương khớp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo thống kê chưa đầy đủ, tỷ lệ mắc viêm khớp, viêm khớp dạng thấp ở nước ta khá cao, khoảng 3% dân số, ở phụ nữ trung niên tỷ lệ chiếm 70 – 80%, tuổi trên 30 chiếm 60 – 70%. Phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trị liệu. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc có lá lốt và xương sông để độc giả áp dụng khi cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá lốt trị đau nhức xương khớp Lá lốt trị đau nhức xương khớpTheo thống kê chưa đầy đủ, tỷ lệ mắc viêm khớp, viêm khớp dạng thấp ở nước takhá cao, khoảng 3% dân số, ở phụ nữ trung niên tỷ lệ chiếm 70 – 80%, tuổi trên 30chiếm 60 – 70%. Phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trịliệu. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc có lá lốt và xương sông để độc giả ápdụng khi cần thiết. Trong y học cổ truyền, lá lốt và xương sông là những vị thuốc ấm nóng có tác dụng ôn trung, tán hàn.Nguyên liệu: Thịt lợn vai 300g, xương sông, lá lốt 20 – 30 lá, hành, hạt tiêu, gia vị đủdùng. Thịt lợn, hành, tiêu, gia vị xay nhuyễn làm chả rán vàng, ăn với bún hoặc cơm. Cóthể ăn hằng ngày. Thực phẩm này có tác dụng tư bổ can thận, ôn trung, tán hàn, thôngkinh hoạt lạc, kháng viêm, hạ khí, chỉ thống (giảm đau).Thích dụng cho những người mắc chứng tê bại chân tay, sưng đau các khớp hạn chế vậnđộng do phong thấp kể cả gút – thống phong, ngoài ra còn có hiệu quả với các chứngbệnh gồm: Yêu cước thống (đau lưng), tỵ uyên (mũi chảy nước tanh thối kéo dài), trị nônmửa, đầy hơi, khó tiêu, cảm lạnh, sợ lạnh, lạnh tứ chi, huyết áp thấp, hay đổ mồ hôichân…Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt chứa các chất ancaloit, flavonoid và tinh dầu, vớithành phần chủ yếu là beta-caryophylen. Còn trong lá xương sông chứa tinh dầu 0,24%mà thành phần chủ yếu là methylthymol (94,96%), còn có pcymen (3,28%), limonen(0,12%) đều là những thành phần có tác dụng trừ hàn, kháng khuẩn, chống viêm và giảmđau.Trong y học cổ truyền, lá lốt và xương sông là những vị thuốc ấm nóng có tác dụng ôntrung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống), kháng viêm, chỉthống (giảm đau). Còn thịt lợn (trư nhục) có vị ngọt, mặn, tính bình, vào kinh tỳ, vị, thận,có tác dụng tư âm nhuận táo. Ba vị thuốc này kết hợp với nhau có vai trò bổ chính khu tà,ôn ấm cơ thể, nâng cao chính khí, loại trừ tật bệnh.Hiện nay, nhân dân một số vùng nước ta cũng như vùng Hải Nam, Vân Nam (TrungQuốc) và Malaysia dùng độc vị lá lốt (50 – 100g/ngày) luộc ăn hằng ngày hoặc hơ nónglá lốt và xương sông để chườm đắp trị viêm khớp cấp, mạn tính, đặc biệt là gút.Ngoài ra, họ còn chế ra nhiều các chế phẩm khác nhau như nước ngâm chân, cao, cồnthuốc để phòng trị các bệnh khác nhau như mụn nhọt, đau đầu, đau răng, viêm phế quản,lở loét, viêm miệng và dùng làm thuốc ra mồ hôi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá lốt trị đau nhức xương khớp Lá lốt trị đau nhức xương khớpTheo thống kê chưa đầy đủ, tỷ lệ mắc viêm khớp, viêm khớp dạng thấp ở nước takhá cao, khoảng 3% dân số, ở phụ nữ trung niên tỷ lệ chiếm 70 – 80%, tuổi trên 30chiếm 60 – 70%. Phong tê thấp hoàn toàn có thể phòng và trị được bằng ẩm thực trịliệu. Dưới đây là một số món ăn, bài thuốc có lá lốt và xương sông để độc giả ápdụng khi cần thiết. Trong y học cổ truyền, lá lốt và xương sông là những vị thuốc ấm nóng có tác dụng ôn trung, tán hàn.Nguyên liệu: Thịt lợn vai 300g, xương sông, lá lốt 20 – 30 lá, hành, hạt tiêu, gia vị đủdùng. Thịt lợn, hành, tiêu, gia vị xay nhuyễn làm chả rán vàng, ăn với bún hoặc cơm. Cóthể ăn hằng ngày. Thực phẩm này có tác dụng tư bổ can thận, ôn trung, tán hàn, thôngkinh hoạt lạc, kháng viêm, hạ khí, chỉ thống (giảm đau).Thích dụng cho những người mắc chứng tê bại chân tay, sưng đau các khớp hạn chế vậnđộng do phong thấp kể cả gút – thống phong, ngoài ra còn có hiệu quả với các chứngbệnh gồm: Yêu cước thống (đau lưng), tỵ uyên (mũi chảy nước tanh thối kéo dài), trị nônmửa, đầy hơi, khó tiêu, cảm lạnh, sợ lạnh, lạnh tứ chi, huyết áp thấp, hay đổ mồ hôichân…Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lá lốt chứa các chất ancaloit, flavonoid và tinh dầu, vớithành phần chủ yếu là beta-caryophylen. Còn trong lá xương sông chứa tinh dầu 0,24%mà thành phần chủ yếu là methylthymol (94,96%), còn có pcymen (3,28%), limonen(0,12%) đều là những thành phần có tác dụng trừ hàn, kháng khuẩn, chống viêm và giảmđau.Trong y học cổ truyền, lá lốt và xương sông là những vị thuốc ấm nóng có tác dụng ôntrung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống), kháng viêm, chỉthống (giảm đau). Còn thịt lợn (trư nhục) có vị ngọt, mặn, tính bình, vào kinh tỳ, vị, thận,có tác dụng tư âm nhuận táo. Ba vị thuốc này kết hợp với nhau có vai trò bổ chính khu tà,ôn ấm cơ thể, nâng cao chính khí, loại trừ tật bệnh.Hiện nay, nhân dân một số vùng nước ta cũng như vùng Hải Nam, Vân Nam (TrungQuốc) và Malaysia dùng độc vị lá lốt (50 – 100g/ngày) luộc ăn hằng ngày hoặc hơ nónglá lốt và xương sông để chườm đắp trị viêm khớp cấp, mạn tính, đặc biệt là gút.Ngoài ra, họ còn chế ra nhiều các chế phẩm khác nhau như nước ngâm chân, cao, cồnthuốc để phòng trị các bệnh khác nhau như mụn nhọt, đau đầu, đau răng, viêm phế quản,lở loét, viêm miệng và dùng làm thuốc ra mồ hôi…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lá lốt trị đau nhức xương khớp y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0