Lá nhãn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhãn là một loại cây cho quả ăn rất ngon, được trồng ở nhiều nơi trên khắp đất nước và lá nhãn cũng là một loại thuốc quý. Tuy chưa có sách vở nào nghiên cứu về vấn đề này, nhưng qua kinh nghiệm dân gian cho thấy lá nhãn có tác dụng chữa một số căn bệnh về thận. Ví dụ như viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn và đặc biệt là đối với người bị suy thận mạn. Viêm cầu thận mạn và nhất là suy thận là căn bệnh nguy hiểm, nếu không được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá nhãn Lá nhãn Nhãn là một loại cây cho quả ăn rất ngon, được trồng ở nhiều nơi trênkhắp đất nước và lá nhãn cũng là một loại thuốc quý. Tuy chưa có sách vởnào nghiên cứu về vấn đề này, nhưng qua kinh nghiệm dân gian cho thấy lánhãn có tác dụng chữa một số căn bệnh về thận. Ví dụ như viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn và đặc biệt là đối vớingười bị suy thận mạn. Viêm cầu thận mạn và nhất là suy thận là căn bệnhnguy hiểm, nếu không được điều trị cuối cùng sẽ phải chạy thận nhân tạohoặc ghép thận. Tuy không chữa khỏi được suy thận nhưng lá nhãn có tácdụng làm chậm tiến trình suy thận và cải thiện chức năng thận cho bệnhnhân suy thận mạn nhất là bệnh nhân bị suy thận ở giai đoạn sớm và giúpbệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III tránh phải chạy thận thường xuyên. Cách thức dùng lá nhãn như sau: lá nhãn tự rụng (không phải do hái),được thu gom, rửa sạch, phơi khô, đem thái nhỏ hoặc không cần thái, saovàng, hạ thổ. Công dụng: Chữa viêm cầu thận cấp: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng trong 10-15 ngày, rồi đi xét nghiệm lại nước tiểu. Viêm cầu thận mạn: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng trong 1 tháng. Đi xét nghiệm nước tiểu định kỳ và nhắc lại điều trị mỗiđợt 1 tháng. Suy thận mạn: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng liên tục, có thể nghỉ giữa các đợt 5-10 ngày. Đi xét nghiệm nước tiểu địnhkỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lá nhãn Lá nhãn Nhãn là một loại cây cho quả ăn rất ngon, được trồng ở nhiều nơi trênkhắp đất nước và lá nhãn cũng là một loại thuốc quý. Tuy chưa có sách vởnào nghiên cứu về vấn đề này, nhưng qua kinh nghiệm dân gian cho thấy lánhãn có tác dụng chữa một số căn bệnh về thận. Ví dụ như viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn và đặc biệt là đối vớingười bị suy thận mạn. Viêm cầu thận mạn và nhất là suy thận là căn bệnhnguy hiểm, nếu không được điều trị cuối cùng sẽ phải chạy thận nhân tạohoặc ghép thận. Tuy không chữa khỏi được suy thận nhưng lá nhãn có tácdụng làm chậm tiến trình suy thận và cải thiện chức năng thận cho bệnhnhân suy thận mạn nhất là bệnh nhân bị suy thận ở giai đoạn sớm và giúpbệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III tránh phải chạy thận thường xuyên. Cách thức dùng lá nhãn như sau: lá nhãn tự rụng (không phải do hái),được thu gom, rửa sạch, phơi khô, đem thái nhỏ hoặc không cần thái, saovàng, hạ thổ. Công dụng: Chữa viêm cầu thận cấp: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng trong 10-15 ngày, rồi đi xét nghiệm lại nước tiểu. Viêm cầu thận mạn: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng trong 1 tháng. Đi xét nghiệm nước tiểu định kỳ và nhắc lại điều trị mỗiđợt 1 tháng. Suy thận mạn: lá nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40g. Dùng liên tục, có thể nghỉ giữa các đợt 5-10 ngày. Đi xét nghiệm nước tiểu địnhkỳ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc dân gian tài liệu đông y công dụng cây thuốc nam y học cổ truyền kiến thức y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0