Hiện nay có rất nhiều bậc cha mẹ cho con học trường quốc tế ngay từ khi còn nhỏ.Hiện nay, có một bộ phận giới trẻ không thể nói sõi tiếng mẹ đẻ. Các em giống như những người đang sống tạm trú trên chính quê hương của mình.Một buổi sáng, tôi phát hiện có một cô gái tóc ngắn mới vào công ty làm việc. Cô gái khoảng 22-23 tuổi, ăn mặc hợp mốt và đặc biệt có gương mặt sáng. Cả tuần sau, tôi không thấy cô trò chuyện với ai trong phòng, chỉ lặng lẽ đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lạc loài ngay trên quê hương Lạc loài ngay trên quê hươngHiện nay có rất nhiều bậc cha mẹ cho con học trường quốc tế ngay từ khi còn nhỏ. Hiện nay, có một bộ phận giới trẻ không thể nói sõi tiếng mẹ đẻ. Các em giống như những người đang sống tạm trú trên chính quê hương của mình.Một buổi sáng, tôi phát hiện có một cô gái tóc ngắn mớivào công ty làm việc. Cô gái khoảng 22-23 tuổi, ăn mặchợp mốt và đặc biệt có gương mặt sáng.Cả tuần sau, tôi không thấy cô trò chuyện với ai trongphòng, chỉ lặng lẽ đến và về. Những lúc mọi người trêu đùanhau, cô gái thần mặt ra tỏ vẻ không hiểu. Đến lúc ấy tôimới biết cô chỉ nói được tiếng Anh, còn tiếng Việt khôngthông thạo lắm.Điều kỳ lạ hơn cô gái ấy là gốc Việt 100% và chưa bao giờrời đất nước quá một tháng. Sau khi trao đổi với nhau bằngngôn ngữ thứ hai, tôi mới biết cô vốn được học trongtrường quốc tế từ bé nên dù sinh ra và lớn lên ở Việt Nam,cô vẫn không thể diễn dật được một câu tiếng Việt chođúng ngữ pháp.Lạc loài vì những áp lực do bố mẹ đặt raHiện nay, tại TP. HCM có ba trường được gọi là trườngquốc tế- Trường do nguồn đầu tư nước ngoài, giảng dạy hoàn toàntheo chương trình và tiêu chuẩn nước ngoài, mục đích phụcvụ con em chuyên gia nước ngoài tại Việt Nam. Các trườngnày đang có khuynh hướng mở rộng để thu hút học sinhViệt Nam vào học, hình thức như du học tại chỗ.- Trường do người Việt đầu tư dạy cho người Việt vớichương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo. Những trườngnày có khuynh hướng tiếp cận dần với các tiêu chuẩn quốctế.- Trường được đầu tư từ nguồn vốn liên kết giữa Việt Namvà nước ngoài, cũng có mục đích phục vụ học sinh ViệtNam, hình thức du học tại chỗ.Theo quy định, trường quốc tế dạy chương trình của nướcngoài chỉ được phép nhận học sinh nước ngoài. Mấy nămgần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép thực hiện thíđiểm trường quốc tế nhận học sinh người Việt Nam.Ngoài chương trình nước ngoài, các trường quốc tế phảidạy học sinh bản địa các môn tiếng Việt, các môn khoa họcxã hội như đạo đức, lịch sử, địa lý… theo chương trình củaBộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, hầu như các trường chỉxem đó là những môn học ngoại khóa.Ở trường, đa số các em được dạy và giao tiếp với bạn bèbằng tiếng Anh, vì thế ngoại ngữ này đã trở thành ngôn ngữchính trong cuộc sống của các em. Tiếng Việt nhanh chóngbiến thành ngôn ngữ thứ hai.Chị Thanh Tâm, Q.3, TP.HCM, ánh nên niềm tự hào khi kểvề hai đứa con của mình: Các cháu nói tiếng Anh giỏi hơntiếng Việt. Vì sau này quyết tâm cho các con đi du học nênvợ chồng tôi thống nhất là phải đầu tư từ bây giờ. Tuynhiên, mình cũng thấy một thiệt thòi cho các con đó lànhiều khi không hiểu hết điều cha mẹ nói.Thế nhưng, trái với niềm tự hào của chị Thanh Tâm, béQuý An và Thảo Nhi không bao giờ dám đi ra ngoài nếukhông có người lớn theo cùng dù cả hai đang ở tuổi teen.Sự mặc cảm, tự ti về khả năng tiếng Việt khiến cả hai anhem rất sợ sệt khi gặp người lạ. Chưa kể, việc giao tiếp vớicha mẹ vốn đã khó khăn nay càng trở nên xa cách. Bố mẹkhông thể nói tiếng Anh như con, còn con không thể nóitiếng Việt như bố mẹ.Anh Tuấn Sơn, một phụ huynh có con học trường quốc tếtại Q.3, TP.HCM kể: Bé nhà mình học mẫu giáo quốc tếtừ năm hai tuổi. Khi tìm nơi học cho con, mình chỉ nghĩđơn giản là tìm được trường có cơ sở vật chất tốt, giáo viênnhiệt tình và đỡ phải lo khoản học thêm học bớt cho con.Còn tiếng Anh dù quan trọng những dẫu sao đó cũng làngôn ngữ thứ hai. Vậy mà hơn bốn năm cho con đi họctrường tiểu học quốc tế, ngày nào vợ chồng anh Tuấn Sơncũng phải dạy và bắt con nói tiếng Việt. Mới đây, anh chịphải mời gia sư dạy con học tiếng Việt vì đưa bé về thămông bà, bé không thèm nói một câu tiếng Việt nào với mọingười trong gia đình.Anh Sơn tâm sự: Cũng may cháu còn nhỏ nên có thể uốnnắn. Ông bà nội, ngoại mỗi lần gọi điện lên đều hỏi cháu đãbiết nói tiếng Việt chưa. Nghe thật không còn gì buồnhơn.Xây nền móng vững chắc cho con Trước hết, một đứa trẻ sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, có bố mẹ là người Việt nhưng không thể sử dụng tiếng Việt, đó là lỗi của người lớn. Cô Mai Hoa, một giáo viên dạy tại một trường quốc tế khá nổi tiếng tại TP. HCM, cho biết: Mặc dù theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường quốc tế vẫn phải sử dụng tiếng Việt khi dạyLiệu học ở trường quốc học sinh, nhưng phụ huynh đềutế các em được nhiều hơn không hài lòng. Họ muốn con họhay mất nhiều hơn? được học giáo trình của học sinh nước ngòai và phải học bằngtiếng Anh. Nhiều phụ huynh khi đến xin học cho con chỉhỏi câu duy nhất: Trường sẽ sử dụng bao nhiêu phầ ...