Danh mục

Lalibela – Thành phố của những giáo đường trong đá

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phố Lalibela xứ Ethiopie (châu Phi), nổi tiếng với 11 giáo đường tạc trong đá được xây dựng theo lối kiến trúc Axumite (là lối xây dựng từ đá nguyên khối dùng gỗ làm thân trụ giữa) và Kitô giáo Địa Trung Hải thời xưa: chúng mang lại một sự sáng tạo mới của nghệ thuật tôn giáo trên đất Ethiopia từ thế kỷ 16. 11 giáo đường được nối thông với nhau qua mê cung được tạo nên từ đường thông nham thạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lalibela – Thành phố của những giáo đường trong đá Lalibela – Thành phố của những giáo đường trong đáThành phố Lalibela xứ Ethiopie (châu Phi), nổi tiếng với 11 giáo đường tạctrong đá được xây dựng theo lối kiến trúc Axumite (là lối xây dựng từ đánguyên khối dùng gỗ làm thân trụ giữa) và Kitô giáo Địa Trung Hải thời xưa:chúng mang lại một sự sáng tạo mới của nghệ thuật tôn giáo trên đấtEthiopia từ thế kỷ 16. 11 giáo đường được nối thông với nhau qua mê cungđược tạo nên từ đường thông nham thạch.Các thánh đường được nối liền với nhau bởi đường thông nham thạch giống nhưmê cung chằng chịt.Lalibela là một trong những thành phố của tộc người Amhara, hay còn gọi là Kilil,Ethiopia. Nằm ở độ cao 2.500 m so với mực nước biển, 12,04 độ Bắc và 39,04 độĐông, dân số hiện khoảng 8.484 người, Lalibela là trung tâm của các cuộc hànhhương.Thành phố này có những giáo đường được xây dựng từ tảng đá nguyên khối trongthời kỳ trị vì của Thánh Lalibela (một thành viên của hoàng tộc Zagwe), ngườinắm quyền cai trị toàn lãnh thổ Ethiopia trong thế kỷ 13. Theo truyền thuyết, cácthiên thần đã giúp Vua Lalibela xây dựng thánh đường George sau khi ông nhậnđược “chỉ thị” từ Chúa là phải xây dựng một Jerusalem mới ở Ethiopia.Trong thành phố có 11 nhà thờ cổ kính và chia thành 3 nhóm. Nhóm cực bắc: giáođường Bete Medhane Alem bằng đá, lớn nhất thế giới hiện nay, có lẽ l à bản sao từnhà thờ Thánh Ary ở Aksum, một vùng khác ở Ethiopia. Nhóm cực tây: nhà thờBete Giyorgis được bảo tồn hầu như nguyên vẹn nhất. Nhóm cực đông bao gồm 4nhà thờ dành riêng cho hoàng gia.Người châu Âu đầu tiên phát hiện những nhà thờ này là nhà thám hiểm Bồ ĐàoNha Pero da Civilha (1460-1562). Tuy nhiên, một trong những người phát hiện thịtrấn Lalibela lại là linh mục Bồ Đào Nha Francisco Alvares (1465-1540), người đãtháp tùng đại sứ Bồ Đào Nha trong chuyến viếng thăm Lebna Dengel vào nhữngnăm 1520.Trong đó, giáo đường Saint Georges, nằm trong hầm nham thạch rất sâu, đườngthông dưới đất nối liền với cửa vào, trở thành bia kỷ niệm sự nghiệp anh hùng vànghị lực phi thường của những người xây dựng giáo đường, là giáo đường nổitiếng nhất có niên đại đã 8 thế kỷ.Giáo đường được dựng hoàn toàn trong nham thạch của thế núi. Đầu tiên, chungquanh nham thạch cỡ lớn ở sườn núi, người ta đào rãnh rất sâu, tách rời nó ra khỏithế núi. Sau đó, từ trên xuống dưới từng chút một, người ta đào từng mét đá trongnham thạch, tạo thành giáo đường nham thạch với nóc tròn, cửa sổ, hành lang, cửaphòng lớn… Bên trong, ngoài cột đá chống đỡ vùng nóc và cổng vòm, toàn bộ đềubị khoét rỗng, một mục sư tại giáo đường Saint Georges đã giới thiệu với dukhách đến tham quan như vậy. Một mục sư tại giáo đường Saint Georges.Năm 1978, Lalibela được Tổ chức Khoa học – văn hoá và giáo dục Liên hiệp quốc(UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Tài liệu được xem nhiều: